Hoạt động 2 trang 68 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức
Nêu thêm một số ví dụ trong thực tế và thảo luận để làm sáng tỏ các đặc điểm sau đây của lực và phản lực:
- Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặc mất đi đồng thời)
- Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (hai lực như vậy là hai lực trực đối)
- Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai lực khác nhau)
- Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại.
Hướng dẫn giải chi tiết Hoạt động 2 trang 68
Hướng dẫn giải
Thực hiện thí nghiệm
Lời giải chi tiết
Ví dụ
+ Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặc mất đi đồng thời): dùng tay đập vào quyển sách
+ Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (hai lực như vậy là hai lực trực đối): Quả bóng đập vào tường, tay đập vào sách,..
+ Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai lực khác nhau): Ném quả bóng vào một quả bóng khác đang đứng yên.
+ Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại: quả táo rơi xuống dưới đất
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải câu 3 trang 68 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hoạt động 1 trang 68 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải câu 4 trang 68 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 16.1 trang 30 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 16.2 trang 30 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 16.3 trang 30 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 16.4 trang 30 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 16.5 trang 30 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 16.6 trang 30 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 16.7 trang 31 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 16.8 trang 31 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 16.9 trang 31 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 16.10 trang 31 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT