Giải câu hỏi 2 trang 121 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức
Hãy tính tốc độ góc của kim giờ và kim phút của đồng hồ.
Hướng dẫn giải chi tiết câu hỏi 2 trang 121
Hướng dẫn giải
Mối liên hệ giữa chu kì và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều là: \(\omega = \frac{{2\pi }}{T}\)
Trong đó:
+ T là chu kì (s)
+ \(\omega \): tốc độ góc (rad/s)
Lời giải chi tiết
Chu kì quay của kim giờ là 12 giờ = 1 036 800 s
Chu kì quay của kim phút là 60 phút = 3600 s
Tốc độ góc của kim giờ là: \({\omega _h} = \frac{{2\pi }}{{{T_h}}} = \frac{{2\pi }}{{1036800}} \approx {6.10^{ - 6}}(rad/s)\)
Tốc độ góc của kim phút là: \({\omega _{ph\'u t}} = \frac{{2\pi }}{{{T_{ph\'u t}}}} = \frac{{2\pi }}{{3600}} \approx 1,{75.10^{ - 3}}(rad/s)\)
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải câu hỏi 3 trang 120 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải câu hỏi 1 trang 121 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải câu hỏi 3 trang 121 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải câu hỏi 4 trang 121 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải câu hỏi 5 trang 121 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải câu hỏi 1 trang 122 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải câu hỏi 2 trang 122 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải câu hỏi 3 trang 122 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 31.1 trang 59 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 31.2 trang 59 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 31.3 trang 59 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 31.4 trang 59 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 31.5 trang 60 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 31.6 trang 60 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 31.7 trang 60 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 31.8 trang 60 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 31.9 trang 60 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập 31.10 trang 60 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT