Mời các em cùng tham khảo tài liệu Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè các nước Âu - Mĩ môn Lịch sử 8 năm 2021 với nội dung cụ thể, gồm các bài tập có đáp án chi tiết rõ ràng, trình bày logic, khoa học. Hy vọng đây sẽ là tài liệu phục vụ việc học tập của các em học sinh. Chúc các em học tập thất tốt!
1. Công xã Pa-ri 1871
Câu 1: Bài học kinh nghiệm của Công xã Pari là gì?
A. Phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo.
B. Phải liên minh với nông dân.
C. Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù
D. A, B, C đúng
Câu 2: Vì sao năm 1870 Pháp tuyên chiến với Phổ.
A. Để giảm nhẹ các mâu thuẫn trong nước.
B. Để lấn chiếm biên giới lãnh thổ.
C. Để ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức.
D. Cả A + C đúng.
Câu 3: Ngày 26 - 3 - 2872, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?
A. Quốc dân quân đánh chiếm các trụ sở của Chính phủ lâm thời.
B. Lá cờ cách mạng phất phới tung bay trên nóc nhà thị chính.
C. Tổ chức bầu cử Hội đồng công xã.
D. Hội đồng công xã làm lễ ra mắt trước quốc dân đồng bào.
Câu 4: Nhân dân Pari bầu Hội Đồng Công xã
A. 26/3/1872 B. 26/4/1871 C. 27/3/1871 D. 26/6/1871
Câu 5: Vì sao giai cấp tư sản điên cuồng chống lại Công xã?
A. Công xã xoá hết mọi đặc quyền của giai cấp tư sản.
B. Công xa tách nhà thờ ra khói Nhà nước.
C. Công xã thực sự là Nhà nước do dân và vì dân, đối lập với Nhà nước tư sản.
D. Công xã ban bố các sắc lệnh phục vụ quyền tự do của nhân dân.
Câu 6: Để chuẩn bị lực lượng chống quân Phổ xâm lược, quần chúng nhân dân Pa-ri đòi thành lập các đơn vị.
A. Cộng hòa. B. Quốc dân quân,
C. Quân đội nhân dân. D. Vệ quốc quân.
Câu 7: Chie tấn công Quốc dân quân khi nào?
A. 18/4/1871 B. 19/3/1871 C. 18/3/1872 D. 18/3/1871
Câu 8: Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ nổ ra vào thời gian nào?
A. Ngày 2 - 9 - 1870. B. Ngày 18 - 7 - 1870.
C. Ngày 19 - 7 - 1870. D. Ngày 7 - 9 - 1870.
Câu 9: “Tuần lễ đẫm máu" diễn ra khi nào?
A. 20/5- 28/5 B. 21/5- 29/5 C. 20/5- 29/5 D. 21/5- 28/5
Câu 10: Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày?
A. 70 ngày. B. 71 ngày, C. 72 ngày. D. 73 ngày.
Câu 11: Trong các sắc lệnh sau đây của Công xã, sắc lệnh nào thế hiện tính ưu việt của Công xã?
A. Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của Nhà nước.
B. Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn.
C. Quy định về tiền lương tối thiểu, giám lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân.
D. Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.
Câu 12: Đến ngày 1 - 5 - 1871 Hội đồng Công xã thành lập thêm ủy ban nào?
A. Ủy ban quân sự. B. Ủy ban An ninh, C. Ủy ban Đối ngoại. D. Ủy ban Cứu quốc.
Câu 13: Sau khi bị thất bại, tàn quân của Chính phủ tư sản rút chạy về đâu?
A. Mông-mác. B. Véc-xai. C. Pa-ri. D. Xơ-đăng.
Câu 14: Năm 1870; chiến tranh Pháp - Phổ nổ ra trong điều kiện không có lợi cho Pháp thể hiện ở những điểm nào?
A. Pháp chưa chuẩn bị chu đáo để tham gia chiến tranh.
B. Quân đội chưa được huấn luyện kĩ càng.
C. Thiếu sự chỉ huy thống nhất, thiếu vũ khí và kế hoạch tác chiến.
D. Cả ba lý do trên.
Câu 15: Nguyên nhân thất bại của Công xã Pari.
A. Do kém chuẩn bị và thiếu kiên quyết trấn áp phản cách mạng.
B. Vô sản Pari còn yếu.
C. Thiếu một chính đảng Mác xít lãnh đạo.
D. A, B, C
ĐÁP ÁN PHẦN 1
1 |
D |
6 |
B |
11 |
D |
2 |
D |
7 |
D |
12 |
D |
3 |
C |
8 |
C |
13 |
B |
4 |
A |
9 |
A |
14 |
D |
5 |
C |
10 |
C |
15 |
D |
2. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Câu 1. Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua?
A. Nước Pháp, Mĩ.
B. Nước Mĩ, Đức.
C. Nước Mĩ, Nga.
D. Nước Mĩ, Pháp, Đức.
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức?
A. Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu.
B. Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa.
C. Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.
D. Sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức
Câu 3. Cuối thế kỉ XIX công nghiệp Anh mất dần vị trí độc quyền, xếp hàng thứ mấy trên thế giới?
A. Xếp hàng thứ 2.
B. Xếp hàng thứ 3.
C. Xếp hàng thứ 4.
D. Xếp hàng thứ 5.
Câu 4. Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước dẫn đầu thế giới về:
A. Công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.
D. Đầu tư vào thuộc địa.
Câu 5. Giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất?
A. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau.
B. Sự phát triển kinh tế không đều nhau.
C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc “già”.
D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc “trẻ”.
Câu 6. Vào cuối thế kỉ XIX, Anh chú ý phát triển các ngành công nghiệp nào?
A. Luyện kim, đóng tàu, khai thác mỏ.
B. Luyện kim, cơ khí, hóa chất.
C. Cơ khí, hóa chất, khai thác mỏ.
D. Luyện kim, cơ khí, đóng tàu.
Câu 7. Việc xuất khẩu tư bản của Anh chủ yếu và đầu tiên đến khu vực nào?
A. Các nước ở châu Phi và Mi La-tinh.
B. Các nước ở Đông Nam Á.
C. Trung Quốc và các nước châu Á.
D. Hoa Kì và các nước Mĩ la-tinh.
Câu 8. Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
A. Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
B. Đầu tư vào thuộc địa ít vốn, thu lãi nhanh.
C. Đầu tư vào thuộc địa ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào.
D. A + B đúng.
Câu 9. Nguyên nhân nào đưa đến sự ra đời của các công ty độc quyền ở Đức?
A. Nước Đức thống nhất, nền nông nghiệp phát triển nhanh (đứng đầu châu Âu)
B. Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra nhanh chóng trong các ngành kinh tế.
C. Đức ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất.
D. Đức đầu tư mạnh vào việc xuất khẩu tư bản.
Câu 10. Cuối thế kỉ XIX, hai Đảng thay nhau lên cầm quyền ở Anh, đó là:
A. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa.
B. Đảng Tự do và Công Đảng.
C. Đảng Tự Do và Đảng Bảo thủ.
D. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 phần số 2 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN PHẦN 2
1B |
2A |
3B |
4C |
5A |
6A |
7D |
8B |
9B |
10C |
11C |
12A |
13C |
14A |
15A |
16B |
17A |
18 |
19A |
20B |
21C |
22C |
23C |
24Đ |
25B |
26B |
27A |
28D |
29C |
30D |
3. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Câu 1. Vì sao phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX vẫn tiếp tục phát triển?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc.
B. Chủ nghĩa Mác đã được truyền bá sâu rộng trong phong trào công nhân.
C. Ý thức giác ngộ của công nhân ngày càng cao.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 2. Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các sự kiện sau đây:
A. Ở Anh, năm 1889, cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác ở Luân Đôn đã buộc chủ phải tăng lương.
B. Ở Pháp, năm 1893 công nhân giành thắng lợi lớn trong cuộc bầu cử Quốc hội.
C. ở Mĩ, 1-5-1886, hơn 350.000 công nhân biểu tình đòi ngày làm 8 giờ và từ đó, ngày 1-5 hàng năm trở thành ngày Quốc tế lao động.
D. Từ năm 1889, ngày 1-5 trở thành ngày Quốc tế lao động
Câu 3. Kết quả lớn nhất của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX đạt được là gì?
A. Chủ nghĩa Mác được truyền bá sâu rộng trong phong trào công nhân các nước.
B. Chủ phải tăng lương, giảm giờ làm cho công nhân.
C. Các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân mỗi nước ra đời.
D. Lấy ngày 1-5 hàng năm làm ngày Quốc tế lao động.
Câu 4. Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời vào năm nào?
A. Năm 1875
B. Năm 1379
C. Năm 1883
D. Năm 1889
Câu 5. Đảng Công nhân Pháp được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1875
B. Năm 1879
C. Năm 1883
D. Năm 1889
Câu 6. Nhóm Giải phóng lao động Nga được hình thành vào năm nào?
A. Năm 1875
B. Năm 1879
C. Năm 1883
D. Năm 1889
Câu 7. Nguyên nhân cơ bản đưa đến sự ra đời của Quốc tế thứ hai?
A. Quốc tế thứ nhất đã hoàn thành nhiệm vụ và giải tán.
B. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân các nước.
C. Sự ra đời của các tổ chức chính trị độc lập của công nhân mỗi nước.
D. Sự đàn áp của giai cấp tư sản đối với phong trào công nhân.
Câu 8. Điền vào chỗ trống đoạn viết dưới đây về ngày thành lập Quốc tế thứ hai.
Ngày 14-7-1889, kỉ niệm …..(a) ….ngày phá ngục Ba-xti, gần 400 đại biểu….(b)…. của 22 nước họp đại hội ở …..(c)…., tuyên bố thành lập ……(d)…
Câu 9. Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai (1889) đã thông qua nhiều nghị quyết, theo em nghị quyết nào là quan trọng nhất với tình hình lúc đó?
A. Phải thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở mỗi nước.
B. Đấu tranh giành chính quyền,
C. Đấu tranh đòi ngày làm 8 giờ.
D. Lấy ngày 1-5 hàng năm làm ngày đoàn kết và biểu dương lực lượng của giai cấp vô sản thế giới.
Câu 10. Nguyên nhân cơ bản đưa đến sự tan rã của Quốc tế thứ hai?
A. Sau khi Ăng-ghen mất bọn cơ hội chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ hai.
B. Các Đảng trong Quốc tế thứ hai đều ủng hộ chính phủ tư sản (trừ Nga),
C. A + B đúng.
D. A + B sai.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 20 phần số 3 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN PHẦN 3
1D |
2 |
3C |
4A |
5B |
6C |
7C |
8A |
9A |
10C |
11D |
12C |
13D |
14A |
15C |
16D |
17D |
18A |
19B |
20D |
4. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX
Câu 1. Từ nửa sau thế kỉ XVIII ở Anh đã tiến hành cuộc cách mạng gì?
A. Cách mạng tư sản.
B. Cách mạng công nghiệp.
C. Cách mạng về kĩ thuật, khoa học.
D. Cách mạng văn học nghệ thuật.
Câu 2. Để chiến thắng hoàn toàn chế độ phong kiến, giai cấp tư sản cần phải làm gì?
A. Xóa bỏ hoàn toàn sự thống trị của giai cấp phong kiến.
B. Tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp.
C. Tiến hành cách mạng cải tiến kĩ thuật sản xuất.
D. Tăng năng suất lao động, thu lợi nhuận cao.
Câu 3. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp về thành tựu trong lĩnh vực công nghiệp của các nước tư bản
A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến làm ………………..
B. Phát minh ra phương pháp sản xuất …………………
C. Máy mới (………….) ra đời
D. Nhiên liệu mới ………………………..
E. Nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, xây dựng đường sắt là ……
F. Động lực chủ yếu là ……………
Câu 4. Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng.
B. Áp dụng nhùng tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất,
C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.
D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.
Câu 5. Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.
B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
D. Phát triển nghề thai thác mỏ
Câu 6. Thành tựu lớn nhất trong lĩnh vực quân sự cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Nhiều vũ khí mới được sản xuất: đại bác, chiến hạm, thủy lôi...
B. Chế tạo được súng trường bắn nhanh và xa.
C. Chiến hạm chân vịt có trọng tải lớn.
D. Khí cầu dùng để trinh sát trận địa đối phương.
Câu 7. Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì?
A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển.
B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển.
C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển.
D. Là cơ sở kĩ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí.
Câu 8. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp về những tiến bộ về khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.
À. Nhà bác học Niu-tơn (Anh) tìm ra ……………..
B. Nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (Nga) tìm ra ……………….
C. Nhà bác học Puôc-kin-giơ (Séc) khám phá ra ………….
D. Nhà bác học Đác-uyn (Anh) nêu lên ………………….
Câu 9. Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên.
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này, thúc đẩy sản xuất và kĩ thuật phát triển.
D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lí của thần học.
Câu 10. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp về những thành tựu của khoa học xã hội thế kỉ XVIII-XIX.
A. Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biến chứng ra đời đại biểu là …………..
B. Ở Anh, kinh tế chính trị học ra đời với các đại biểu xuất sắc ……………..
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi của …………………
D. Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội là học thuyết Chủ nghĩa xã hội-khoa học do ………………
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 16 phần số 4 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN PHẦN 4
1B |
2C |
3 |
4A |
5C |
6A |
7D |
8 |
9C |
10 |
11C |
12A |
13 |
14A |
15D |
16A |
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè các nước Âu - Mĩ môn Lịch sử 8 năm 2021 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.