HOC247 xin giới thiệu đến quý thầy cô cùng các em học sinh tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021 Trường THPT Nguyễn Du. Tài liệu gồm bài tập minh họa có đáp án nhằm giúp các em vừa ôn tập vừa có thể thử sức, đánh giá năng lực của mình. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các em ôn tập hiệu quả hơn và đạt kết quả cao trong bài kiểm tra sắp tới.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU |
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC 11 THỜI GIAN 45 PHÚT |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là:
A. 2,2,4-trimetylpentan.
B. 2,4-trimetylpetan.
C. 2,4,4-trimetylpentan.
D. 2-đimetyl-4-metylpentan
Câu 2. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Cl2 (as).
B. Benzen + H2 (Ni, p, to).
C. Benzen + Br2 (dd).
D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).
Câu 3. Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:
A. 5,6 lít. |
B.2,8 lít. |
C. 4,48 lít. |
D. 3,36 lít |
Câu 4. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).
D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X + NH4NO3
X có công thức cấu tạo là?
A. CH3-CAg≡CAg.
B. CH3-C≡CAg.
C. AgCH2-C≡CAg.
D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 6. Cho sơ đồ chuyển hoá : Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH=CH.
B. CH3CH2OH và CH3CHO.
C. CH3CHO và CH3CH2OH.
D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
Câu 7. Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 8. Axit không no, đơn chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp là
A. CnH2n+1-2kCOOH ( n 2).
B. RCOOH.
C. CnH2n-1COOH ( n 2).
D. CnH2n+1COOH ( n 1).
Câu 9. Phương pháp để sản xuất axit axetic trong công nghiệp hiện nay được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào sau đây?
A. C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
B. CH3OH + CO → CH3COOH
C. 2CH3CHO + O2 → 2CH3COOH
D. CH3COOC2H5 → CH3COOH + C2H5OH
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là
A. 10,2 gam. |
B. 2 gam. |
C. 2,8 gam. |
D. 3 gam. |
Câu 11. Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ?
A. CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4).
B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).
C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to).
D. CH3CH2OH + CuO (t0).
Câu 12. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ?
A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.
B. Crackinh butan
C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước.
D. A, C.
Câu 13. Đun nóng 6,6 gam andehit axetic (CH3CHO) với dung dịch AgNO3/NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 28,08 gam |
B. 75,6 gam |
C. 32.4 gam |
D. 56,16 gam |
Câu 14. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là
A. 2% →5%. |
B. 5→9%. |
C. 9→12%. |
D. 12→15% |
Câu 15. Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa: etylen glicol; axit fomic; fomon; ancol etylic?
A. dd AgNO3/NH3
B. CuO.
C. Cu(OH)2/OH-.
D. NaOH.
Câu 16. Thể tích H2 (0oC và 2 atm) vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam anđehit acrylic là
A. 4,48 lít. |
B. 2,24 lít. |
C. 0,448 lít. |
D. 0,336 lít. |
Câu 17. 8,6 gam anđehit mạch không nhánh A tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 tạo 43,2 gam Ag. A có công thức phân tử là
A. CH2O. |
B.C3H4O. |
C. C4H8O. |
D.C4H6O2. |
Câu 18. Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là
A. 3,0 gam. |
B. 4,6 gam. |
C. 7,4 gam. |
D. 6,0 gam. |
Câu 19. Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl vào dung dịch NaOH loãng đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng
A. 4 chất. |
B. 1 chất. |
C. 2 chất. |
D. Ba chất. |
Câu 20. C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở?
A. 5 |
B. 2. |
C. 3. |
D. 4 |
Câu 21. Bậc của ancol là
A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.
B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.
C. số nhóm chức có trong phân tử.
D. số cacbon có trong phân tử ancol.
Câu 22. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là
A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
B. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.
Câu 23. CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ
A. CH3COOCH=CH2.
B. C2H2.
C. C2H5OH.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 24. Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là
A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic.
B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic.
C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic.
D. tên gọi khác.
Câu 25. Cho sơ đồ phản ứng sau:
CH ≡CH → butin-1,4-điol → Y → Z
Y và Z lần lượt là
A. HOCH2CH2CH2CH3; CH2=CHCH=CH2.
B. HOCH2CH2CH2CH2OH; CH2=CHCH2CH3.
C. HOCH2CH2CH2CH2OH; CH2=CHCH = CH2.
D. HOCH2CH2CH2CH2OH; CH3CH2CH2CH3.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
A |
B |
C |
B |
C |
A |
A |
A |
B |
D |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
B |
D |
D |
B |
C |
D |
D |
C |
C |
C |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
A |
B |
A |
B |
C |
|
|
|
|
|
ĐỀ SỐ 2
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH là:
A. H2O, C2H5OH, CH3OH
B. CH3OH, C2H5OH, H2O
C. CH3OH, H2O, C2H5OH
D. H2O, CH3OH, C2H5OH
Câu 2: Công thức dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n + 1O.
B. ROH.
C. CnH2n + 1OH.
D. CnH2n O.
Câu 3:Dãy chất nào sau đây thuộc loại ankan?
A. C4H4 ,C2H4 , CH4 .
B. CH4 , C3H6 , C5H12.
C. C2H6 , CH4 ,C5H12 .
D. C2H6 , C4H8 ,CH4 .
Câu 4 : Để phân biệt 2 bình chứa khí etan và etilen, có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. nước
B. dd brom
C. khí HCl
D. dd NaOH
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3gam C2H6 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thấy thu được m gam kết tủa. Gía trị của m = ?
A. 8,8g
B. 4,4g
C. 10g
D. 20g
Câu 6: Số đồng phân ancol của C4H9OH là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 7: Cho 6,00 gam ancol C3H7OH tác dụng với natri vừa đủ thấy có V lít khí thoát ra (ở đktc). Gía trị của V là :
A. 1,12l.
B. 2,24l.
C. 3,36l.
D. 4,48l.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây xảy ra?
A. C2H5OH + Fe ?
B. C6H5OH + NaOH ?
C. C6H5OH + HCl ?
D. C2H5OH + NaOH ?
Câu 9: Gäi tªn rîu sau: CH3-CH2 -CH(CH3)-CH2OH
A. 2-metyl-butan - 1- ol
B. 3-metylbutan- 4 - ol
C. 3-metylbutan - 1- ol
D. 3-metylpentan -1- ol
Câu 10:Cho sơ đồ biến hoá: C4H9OH (X) A CH3-CHBr-CHBr-CH3 .Vậy X là :
A. CH3-CH2-CH2-CH2-OH
B. CH3-CH2-CH(OH)-CH3
C. (CH3)3COH
D. Cả A và B đều đúng
II.TỰ LUẬN
Câu 1: Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện nếu có :
a. C2H4(OH)2 + Cu(OH)2
b. C6H5OH + NaOH
c. C2H2 + AgNO3/NH3 dư
d. CH2 = CH2 + Br2
Câu 2:
Cho 9,2g hỗn hợp A gồm metanol và propan -1-ol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc.
a)Viết phương trình phản ứng.
b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
c ) Cho 30 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Tính giá trị của V
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Ngâm 2,33 g hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là:
A. 27,9% Zn và 72,1 % Fe. B. 24,9 % Zn và 75,1% Fe.
C. 25,9% Zn và 74,1 % Fe. D. 26,9% Zn và 73,1% Fe.
Câu 2. Ngâm một thanh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh sắt tăng thêm:
A. 0,8 gam. B. 8,0 gam. C. 16,0 gam. D. 1,6 gam.
Câu 3. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Mg và Zn. B. Na và Cu. C. Ca và Fe. D. Fe và Cu.
Câu 4. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự độ dẫn điện giảm dần?
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Al, Fe, Cu, Ag, Au
C. Ag, Cu, Fe, Al, Au D. Au, Ag, Cu, Fe, Al
Câu 5. Cho m gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 thu được 3,36 lít hỗn hợp hai khí NO và N2 (đktc) với khối lượng 4,4 gam. Giá trị m là:
A. 9,6 B. 7,2 C. 4,8 D. 6,6
Câu 6. Trường hợp nào sau đây tạo ra sản phẩm là muối Fe(III):
1) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 2) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3
3) Cho Fe vào dung dịch HNO3 dư 4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư
A. 1, 2, 3 B. 1 C. 3, 4 D. 3
Câu 7. Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là:
A. 10,155 B. 12,21 C. 12,855 D. 27,2
Câu 8. Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 20 gam. B. 30 gam. C. 25 gam. D. 40 gam.
Câu 9. Cho Zn và Cu lần lượt vào các dung dịch muối sau: FeCl3, AlCl3, AgNO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10. Cho Ba(OH)2 lần lượt vào từng dung dịch sau đến dư: Na2SO4, NH4Cl, AlCl3, Cu(NO3)2, NaHCO3. Số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
01. A; 02. A; 03. D; 04. A; 05. A; 06. C; 07. A; 08. A; 09. C; 10. B
11. C; 12. D; 13. D; 14. D; 15. B; 16. A; 17. D; 18. C; 19. B; 20. A
21. A; 22. C; 23. C; 24. D; 25. C; 26. D; 27. D; 28. D; 29. B; 30. D
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Ứng với công thức C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo anken?
A. 5
B. 4
C. 7
D. 3.
Câu 2: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2-metylbut-2-en.
B. Buta-1,3-đien
C. But-1-in
D. But-2-en.
Câu 3: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng với hiđro khi có niken xúc tác?
A. Hexan.
B. Toluen
C. Stiren
D. Benzen.
Câu 4: Từ khí thiên nhiên người ta tổng hợp polibutađien là thành phần chính của cao su butađien theo sơ đồ: CH4 C2H2 C4H4 C4H6 polibutađien . Để tổng hợp 1 tấn polibutađien cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên chứa 95% khí metan, biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 55%?
A. 2865,993m3
B. 793,904m3
C. 3175,616m3
D. 960,624m3
Câu 5: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với hiđro dư ở nhiệt độ cao, có niken làm xúc tác thu được:
A. Isobutilen
B. Isobutan
C. Butan
D. Pentan
Câu 6: Dùng nước brom phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. metan, toluen
B. etilen, stiren
C. etilen, propilen
D. benzen, stiren
Câu 7: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch thuốc tím trong mọi điều kiện?
A. Toluen
B. Stiren
C. Benzen
D. Hexen
Câu 8: Hidrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng cacbon xấp xỉ 92,3%. X tác dụng được với dung dịch brom. Công thức phân tử của X là:
A. C8H8
B. C8H10
C. C6H6
D. C7H8
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đkc) hidrocacbon Y thu được 17,92 lít CO2 (đkc). Y tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của Y là:
A. CH≡CH
B. CH3-C≡CH
C. CH2 = CH-CH = CH2
D. CH3-CH2-C≡CH.
Câu 10: Một hợp chất hữu cơ X có công thức C8H8. Biết 3,12g chất này phản ứng hết với dung dịch chứa 4,8g Br2 hoặc với tối đa 2,688 lít H2 (đkc). Hiđro hóa X theo tỉ lệ mol 1:1 được hodrocacbon cùng loại. X có công thức cấu tạo là:
A. C6H4(CH3)2
B. C6H5CH2CH3
C. C6H5CH=CH2
D. C6H5CH3
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 5
I) Trắc nghiệm:
Câu 1. Đốt cháy một ancol đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 3 : 2. Ancol đó là:
A. C3H8O3
B. C2H6O2
C. C3H8O2
D. C4H10O
Câu 2. Hợp chất X có công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 3. Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH
A. CH3OH, H2O,C2H5OH
B. CH3OH, C2H5OH, H2O
C. H2O, C2H5OH,CH3OH
D. H2O,CH3OH, C2H5OH
Câu 4. Chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường
A. CH3CH2OH
B. CH3CH2CH3
C. C6H5CH=CH2
D. C6H5CH3
Câu 5. Khi hiđrat hoá 2-metyl but-2-en thì thu được sản phẩm chính là:
A. 2-metyl butan-2-ol
B. 2-metyl butan-1-ol
C. 3-metyl butan-1-ol
D. 3-metyl butan-2-ol
Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng. CH4 → X → Y → Z → polibutadien. Cho biết các chất X, Y, Z thích hợp lần lượt là:
A. etin, etilen, buta-1,3-dien.
B. metylclorua, etilen, buta-1,3-dien
C. etin, vinylaxetilen, buta-1,3-dien.
D. etilen, but-1-en, buta-1,3-dien
Câu 7. Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8. Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là:
A. but-2-en- 1- ol
B. but-2-en-4-ol
C. butan-1-ol
D. but-2-en
Câu 9. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của hydrocacbon C4H6 không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 là?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 10. Hợp chất thơm có CTPT C7H8O có số đồng phân tác dụng được với NaOH là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần còn lại của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
01. B; 02. A; 03. B; 04. C; 05. A; 06. C; 07. D; 08. A; 09. D; 10. D
11. C; 12. B; 13. B; 14. C; 15. A; 16. C; 17. A; 18. D; 19. B; 20. D
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021 Trường THPT Nguyễn Du. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây: