Gửi đến các bạn học sinh Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Vật lý 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Tân Kỳ được chia sẻ dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Cùng tham gia giải đề thi để ôn tập kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi các em nhé, chúc các em thi tốt!
TRƯỜNG THPT TÂN KỲ |
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ 11 THỜI GIAN 45 PHÚT NĂM HỌC 2021-2022 |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Độ lớn của vật và khoảng cách từ mắt đến kính.
B. Tiêu cự của kính lúp và khoảng cách từ mắt đến kính.
C. Độ lớn của vật và khoảng cực cận OCC của mắt.
D. Tiêu cự của kính lúp và khoảng OCC của mắt.
Câu 2. Trong không khí, thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm
A. chỉ có thể là thấu kính hội tụ.
B. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất của chất làm thấu kính.
C. chỉ có thể là thấu kính phân kì.
D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì.
Câu 3. Chọn câu sai. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính
A. phụ thuộc góc tới của chùm sáng tới. B. phụ thuộc góc ở đỉnh của lăng kính.
C. phụ thuộc chiết suất của lăng kính. D. không phụ thuộc chiết suất của lăng kính.
Câu 4. Vật kính và thị kính của một kính thiên văn khúc xạ có tiêu cự lần lượt là 165cm và 5cm. khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 170cm. B. 825cm. C. 33cm. D. 160cm.
Câu 5. Tia sáng truyền tới quang tâm của hai loại thấu kính hội tụ và phân kì đều
A. lệch về phía tiêu điểm ảnh chính. B. hội tụ về tiêu điểm ảnh phụ.
C. truyền thẳng. D. song song với trục chính.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thủy tinh thể để điều chỉnh cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thủy tinh thể và vật cần quan sát để điều chỉnh cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thủy tinh thể, khoảng cách giữa thủy tinh thể và võng mạc để điều chỉnh cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
Câu 7. Mắt của một người có tiêu cự của thể thủy tinh là 18mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15mm. Mắt người này
A. bị tật lão thị. B. bị tật viễn thị. C. không có tật. D. bị tật cận thị.
Câu 8. Với \(\alpha \) là góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học (kính lúp, kính hiển vi); \({\alpha _o}\) là góc trông vật trực tiếp khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát vật qua dụng cụ quang học là:
A. \(G = \frac{{{\mathop{\rm Sin}\nolimits} \alpha }}{{{\mathop{\rm Sin}\nolimits} \,{\alpha _o}}}\). B. \(G = \frac{{{\alpha _o}}}{\alpha }\). C. \(G = \frac{\alpha }{{{\alpha _o}}}\). D. \(G = \frac{{{\rm{Cos }}\alpha }}{{{\rm{Cos }}{\alpha _o}}}\)
Câu 9. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì
A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
B. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
D. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
Câu 10. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không.
Câu 11. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng
A. lớn hơn f. B. nhỏ hơn hoặc bằng f.
C. lớn hơn 2f. D. giữa f và 2f.
Câu 12. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Mắt người này
A. bị tật lão thị. B. bị tật cận thị. C. bị tật viễn thị. D. không có tật.
Câu 13. Kính thiên văn khúc xạ gồm vật kính có tiêu cự , thị kính có tiêu cự . Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là
A. \({G_\infty } = {f_1}.{f_2}\). B. \({G_\infty } = \frac{1}{{{f_1}.{f_2}}}\). C. \({G_\infty } = \frac{{{f_2}}}{{{f_1}}}\). D. \({G_\infty } = \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}}\).
Câu 14. Để mắt cận có thể nhìn rõ được vật ở xa như mắt thường, thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở vô cực thì
A. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực viễn của mắt.
B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực viễn của mắt.
C. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới khi mắt không điều tiết.
D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới.
Câu 15. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì
A. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
B. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần.
C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất.
D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Câu 16. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Độ tụ của thấu kính đó là
A. 2 dp. B. 0,2 dp. C. 0,05 dp. D. 5 dp.
Câu 17. Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính đặt trong không khí thì
A. đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh.
B. luôn luôn có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính.
C. tia ló lệch về phía đỉnh của lăng kính so với tia tới.
D. tia ló lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
Câu 18. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn có chiết suất sang môi trường kém chiết quang hơn có chiết suất . Góc giới hạn phản xạ toàn phần được tính theo công thức
Câu 19. Trong các phát biểu sau về chiết suất của môi trường, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng
B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần.
C. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường luôn luôn lớn hơn
D. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn hoặc bằng
Câu 20. Trong trường hợp nào thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có trị số không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính?
A. Ngắm chừng ở vô cực.
B. Ngắm chừng ở điểm cực viễn nói chung.
C. Ngắm chừng ở điểm cực cận.
D. Không có vì góc trông ảnh luôn phụ thuộc vị trí mắt.
Câu 21. Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào?
A. Ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
C. Ảnh thật, cùng chiều với vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
Câu 22. Kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ, trong đó
A. vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
B. vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
C. vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng là cố định.
D. vật kính và thị kính có tiêu cự bằng nhau, khoảng cách giữa chúng cố định.
Câu 23. Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính?
A. Thấu kính là hội tụ.
B. Cả hai loại thấu kính đều phù hợp.
C. Không thể kết luận được, vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí.
D. Thấu kính là phân kì.
Câu 24. Ba môi trường trong suốt là không khí và hai môi trường khác có các chiết suất tuyệt đối (với n2 > n1). Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp môi trường có thể tạo ra. Biểu thức nào kể sau không thể là sin của một góc?
A. 1/n2 B. n1/n2 C. 1/n1 D. n2/n1
Câu 25. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 100cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là
A. 9dp. B. 11dp. C. 5dp. D. 6dp.
Câu 26. Vật sáng nhỏ đặt vuông góc trục chính của một thấu kính và cách thấu kính cho ảnh ảo lớn hơn vật hai lần. Tiêu cự của thấu kính là
A. 18 cm. B. 63 cm . C. 30 cm D. 24 cm .
Câu 27. Một dây dẫn thẳng dài 1,4m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,25T. Khi dòng điện cường độ 12A chạy qua dây dẫn thì dây dẫn này bị tác dụng một lực bằng 2,1N. Góc hợp bởi hướng của dòng điện chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ là
A. 900. B. 450. C. 300. D. 560.
Câu 28. Một kính lúp có ghi 5x trên vành của kính. Người quan sát có khoảng cực cận ngắm chừng ở vô cực để quan sát một vật. Số bội giác của kính là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 29. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 80cm. Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết, người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ
A. -1,25 dp. B. -2 dp. C. -2,5 dp. D. -4 dp.
Câu 30. Lăng kính có chiết suất n và góc chiết quang đặt trong không khí. Một chùm tia sáng hẹp đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính. Nếu chùm tia ló sát mặt sau của lăng kính thì giá trị của n là
A. 1,7 B. 1,5 C. 1,4 D. 2
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
01. D; 02. D; 03. D; 04. A; 05. C; 06. A; 07. B; 08. C; 09. A; 10. A
11. B; 12. B; 13. D; 14. C; 15. A; 16. D; 17. D; 18. A; 19. C; 20. A
21. A; 22. A; 23. A; 24. D; 25. A; 26. C; 27. C; 28. C; 29. A; 30. D;
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Tiêu cự của kính lúp và khoảng cách từ mắt đến kính.
B. Độ lớn của vật và khoảng cực cận OCC của mắt.
C. Độ lớn của vật và khoảng cách từ mắt đến kính.
D. Tiêu cự của kính lúp và khoảng OCC của mắt.
Câu 2. Kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ, trong đó
A. vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
B. vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng là cố định.
C. vật kính và thị kính có tiêu cự bằng nhau, khoảng cách giữa chúng cố định.
D. vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
Câu 3. Với là góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học (kính lúp, kính hiển vi); là góc trông vật trực tiếp khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát vật qua dụng cụ quang học là:
A. \(G = \frac{{{\mathop{\rm Sin}\nolimits} \alpha }}{{{\mathop{\rm Sin}\nolimits} \,{\alpha _o}}}\). B. \(G = \frac{{{\alpha _o}}}{\alpha }\). C. \(G = \frac{\alpha }{{{\alpha _o}}}\). D. \(G = \frac{{{\rm{Cos }}\alpha }}{{{\rm{Cos }}{\alpha _o}}}\)
Câu 4. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn có chiết suất sang môi trường kém chiết quang hơn có chiết suất . Góc giới hạn phản xạ toàn phần được tính theo công thức
A. \({G_\infty } = {f_1}.{f_2}\). B. \({G_\infty } = \frac{1}{{{f_1}.{f_2}}}\). C. \({G_\infty } = \frac{{{f_2}}}{{{f_1}}}\). D. \({G_\infty } = \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}}\).
Câu 5. Trong các phát biểu sau về chiết suất của môi trường, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng
B. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn hoặc bằng
C. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường luôn luôn lớn hơn
D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần.
Câu 6. Vật kính và thị kính của một kính thiên văn khúc xạ có tiêu cự lần lượt là 165cm và 5cm. khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 33cm. B. 170cm. C. 160cm. D. 825cm.
Câu 7. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì
A. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
B. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
C. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
D. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
Câu 8. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Mắt người này
A. bị tật lão thị. B. không có tật. C. bị tật viễn thị. D. bị tật cận thị.
Câu 9. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự . Độ tụ của thấu kính đó là
A. 0,2 dp. B. 5 dp. C. 2 dp. D. 0,05 dp.
Câu 10. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì
A. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
B. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần.
C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất.
D. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
01. D; 02. D; 03. B; 04. D; 05. C; 06. B; 07. C; 08. D; 09. B; 10. D
11. D; 12. D; 13. D; 14. C; 15. C; 16. B; 17. D; 18. B; 19. C; 20. A
21. B; 22. D; 23. B; 24. C; 25. D; 26. A; 27. B; 28. D; 29. C; 30. D;
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính đặt trong không khí thì
A. đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh.
B. tia ló lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
C. luôn luôn có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính.
D. tia ló lệch về phía đỉnh của lăng kính so với tia tới.
Câu 2. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không.
Câu 3. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Mắt người này
A. bị tật viễn thị. B. bị tật lão thị. C. không có tật. D. bị tật cận thị.
Câu 4. Chọn câu sai. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính
A. phụ thuộc góc tới của chùm sáng tới. B. phụ thuộc chiết suất của lăng kính.
C. phụ thuộc góc ở đỉnh của lăng kính. D. không phụ thuộc chiết suất của lăng kính.
Câu 5. Kính thiên văn khúc xạ gồm vật kính có tiêu cự , thị kính có tiêu cự . Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là
A. \({G_\infty } = {f_1}.{f_2}\). B. \({G_\infty } = \frac{1}{{{f_1}.{f_2}}}\). C. \({G_\infty } = \frac{{{f_2}}}{{{f_1}}}\). D. \({G_\infty } = \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}}\).
Câu 6. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng
A. lớn hơn 2f. B. nhỏ hơn hoặc bằng f.
C. lớn hơn f. D. giữa f và 2f.
Câu 7. Trong trường hợp nào thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có trị số không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính?
A. Không có vì góc trông ảnh luôn phụ thuộc vị trí mắt.
B. Ngắm chừng ở vô cực.
C. Ngắm chừng ở điểm cực viễn nói chung.
D. Ngắm chừng ở điểm cực cận.
Câu 8. Trong các phát biểu sau về chiết suất của môi trường, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần.
B. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường luôn luôn lớn hơn
C. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng
D. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn hoặc bằng
Câu 9. Mắt của một người có tiêu cự của thể thủy tinh là 18mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15mm. Mắt người này
A. bị tật lão thị. B. không có tật. C. bị tật cận thị. D. bị tật viễn thị.
Câu 10. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự . Độ tụ của thấu kính đó là
A. 0,05 dp. B. 0,2 dp. C. 2 dp. D. 5 dp.
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
01. B; 02. B; 03. D; 04. D; 05. C; 06. B; 07. B; 08. B; 09. D; 10. D
11. A; 12. D; 13. D; 14. A; 15. A; 16. B; 17. C; 18. A; 19. B; 20. D
21. C; 22. A; 23. D; 24. D; 25. C; 26. A; 27. D; 28. B; 29. C; 30. B
ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Ba môi trường trong suốt là không khí và hai môi trường khác có các chiết suất tuyệt đối (với ). Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp môi trường có thể tạo ra. Biểu thức nào kể sau không thể là sin của một góc?
A. \(G = \frac{{{\mathop{\rm Sin}\nolimits} \alpha }}{{{\mathop{\rm Sin}\nolimits} \,{\alpha _o}}}\). B. \(G = \frac{{{\alpha _o}}}{\alpha }\). C. \(G = \frac{\alpha }{{{\alpha _o}}}\). D. \(G = \frac{{{\rm{Cos }}\alpha }}{{{\rm{Cos }}{\alpha _o}}}\)
Câu 2. Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào?
A. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
C. Ảnh thật, cùng chiều với vật. D. Ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
Câu 3. Kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ, trong đó
A. vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng là cố định.
B. vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
C. vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
D. vật kính và thị kính có tiêu cự bằng nhau, khoảng cách giữa chúng cố định.
Câu 4. Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính đặt trong không khí thì
A. luôn luôn có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính.
B. đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh.
C. tia ló lệch về phía đỉnh của lăng kính so với tia tới.
D. tia ló lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
Câu 5. Mắt của một người có tiêu cự của thể thủy tinh là 18mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15mm. Mắt người này
A. bị tật cận thị. B. không có tật. C. bị tật lão thị. D. bị tật viễn thị.
Câu 6. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng
A. lớn hơn f. B. giữa f và 2f. C. lớn hơn 2f. D. nhỏ hơn hoặc bằng f.
Câu 7. Trong các phát biểu sau về chiết suất của môi trường, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng
B. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường luôn luôn lớn hơn
C. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần.
D. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn hoặc bằng
Câu 8. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn có chiết suất sang môi trường kém chiết quang hơn có chiết suất . Góc giới hạn phản xạ toàn phần được tính theo công thức
A. \({G_\infty } = {f_1}.{f_2}\). B. \({G_\infty } = \frac{1}{{{f_1}.{f_2}}}\). C. \({G_\infty } = \frac{{{f_2}}}{{{f_1}}}\). D. \({G_\infty } = \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}}\).
Câu 9. Để mắt cận có thể nhìn rõ được vật ở xa như mắt thường, thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở vô cực thì
A. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực viễn của mắt.
B. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới khi mắt không điều tiết.
C. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới.
D. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực viễn của mắt.
Câu 10. Kính thiên văn khúc xạ gồm vật kính có tiêu cự , thị kính có tiêu cự . Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
01. A; 02. D; 03. B; 04. D; 05. D; 06. D; 07. B; 08. B; 09. B; 10. C
11. A; 12. A; 13. A; 14. B; 15. C; 16. A; 17. A; 18. C; 19. D; 20. A
21. D; 22. A; 23. A; 24. A; 25. A; 26. D; 27. A; 28. D; 29. C; 30. D;
ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Chọn câu sai. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính
A. phụ thuộc góc tới của chùm sáng tới. B. phụ thuộc chiết suất của lăng kính.
C. phụ thuộc góc ở đỉnh của lăng kính. D. không phụ thuộc chiết suất của lăng kính.
Câu 2. Vật kính và thị kính của một kính thiên văn khúc xạ có tiêu cự lần lượt là 165cm và 5cm. khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 825cm. B. 33cm. C. 160cm. D. 170cm.
Câu 3. Kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ, trong đó
A. vật kính và thị kính có tiêu cự bằng nhau, khoảng cách giữa chúng cố định.
B. vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
C. vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng là cố định.
D. vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
Câu 4. Để mắt cận có thể nhìn rõ được vật ở xa như mắt thường, thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở vô cực thì
A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới khi mắt không điều tiết.
B. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực viễn của mắt.
C. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới.
D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực viễn của mắt.
Câu 5. Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính đặt trong không khí thì
A. tia ló lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
B. luôn luôn có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính.
C. tia ló lệch về phía đỉnh của lăng kính so với tia tới.
D. đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh.
Câu 6. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì
A. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
B. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất.
C. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
D. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần.
Câu 7. Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào?
A. Ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
C. Ảnh thật, cùng chiều với vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
Câu 8. Kính thiên văn khúc xạ gồm vật kính có tiêu cự , thị kính có tiêu cự . Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là
A. \({G_\infty } = {f_1}.{f_2}\). B. \({G_\infty } = \frac{1}{{{f_1}.{f_2}}}\). C. \({G_\infty } = \frac{{{f_2}}}{{{f_1}}}\). D. \({G_\infty } = \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}}\).
Câu 9. Tia sáng truyền tới quang tâm của hai loại thấu kính hội tụ và phân kì đều
A. song song với trục chính. B. hội tụ về tiêu điểm ảnh phụ.
C. truyền thẳng. D. lệch về phía tiêu điểm ảnh chính.
Câu 10. Trong không khí, thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm
A. chỉ có thể là thấu kính hội tụ.
B. có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì.
C. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất của chất làm thấu kính.
D. chỉ có thể là thấu kính phân kì.
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
01. D; 02. D; 03. B; 04. A; 05. A; 06. C; 07. A; 08. D; 09. C; 10. B
11. B; 12. D; 13. B; 14. A; 15. A; 16. B; 17. B; 18. C; 19. B; 20. A
21. C; 22. D; 23. A; 24. C; 25. B; 26. C; 27. A; 28. B; 29. B; 30. D
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Vật lý 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Tân Kỳ. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục:
- Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Khuyến
- Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Lê Quý Đôn
Chúc các em học tốt!