Mời các em cùng HỌC247 tham khảo nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi HK2 môn Tin học 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Thị Diệu có đáp án bao gồm 3 đề thi do ban biên tập HỌC247 tổng hợp và biên soạn từ các trường trên toàn quốc sẽ giúp các em sẽ hình dung được các kiến thức trọng tâm để có thể ôn tập thật tốt chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU |
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN TIN HỌC 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) |
1. ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp được lưu ở đâu?
A. được lưu trữ trên ROM
B. được lưu trữ trên RAM
C. chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng
D. được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài
Câu 2: Phát biểu nào đúng về dữ liệu kiểu tệp?
A. Sẽ bị mất hết khi tắt máy
B. Sẽ bị mất hết khi chương trình thực hiện xong
C. Được lưu trữ lâu dài trên bộ nhớ ngoài
D. Không bao giờ bị mất
Câu 3: Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có đặc điểm ra sao?
A. Không được lớn hơn 8Kb
B. Không được lớn hơn 128Mb
C. Không được lớn hơn 1Gb
D. Có thể rất lớn và chi phụ thuộc vào dung lượng đĩa
Câu 4: Trong Pascal, để khai báo biên tập văn bản là sử dụng cú pháp nào?
A. Var < tên tệp >: text;
B. Var < tên biến tệp >text;
C. Var < tên tệp > string;
D. Var < biến tệp > string;
Câu 5: Trong Pascal, để khai báo hai bên tệp văn bản f1, f2 ta viết câu lệnh ra sao?
A. var f1, f2: text;
B. var f1,f2: txt;
C. var f1.txt, f2.txt;
D. var f1.txt; f2.txt;
Câu 6: Để thao tác với tệp trước hết ta phải làm gì?
A. Ta có thể gán tên tệp cho biến tệp hoặc sử dụng trực tiếp lên tên tệp cũng được
B. Ta nhất thiết phải gán tên tệp cho biến tệp
C. Ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình
D. Ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp lên tệp trong chương trình
Câu 7: Để gán tên tệp cho biến tệp ta sử dụng câu lệnh nào?
A. < biến tệp > := < tên tệp >;
B. < tên tệp > =< biến tệp >;
C. assign (< biến tệp > < tên tệp >);
D. assign (< tên tệp >.< biến tệp >);
Câu 8: Để gán tệp KETQUA.TXT cho biến tệp f ta sử dụng câu lệnh nào?
A. f:='KETQUA.TXT';
B. 'KETQUA.TXT':=f;
C. assign(f, 'KETQUA.TXT');
D. assign('KETQUA.TXT',f);
Câu 9: Khi tiến hành mở tệp để đọc mà không tìm thấy tệp thì cho kết quả ra sao?
A. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung rỗng
B. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự cách
C. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự đặc biệt
D. Báo lỗi vì không thực hiện được
Câu 10: Vị trí con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset nằm ở vị trí nào?
A. Nằm đầu tệp
B. Nằm ở cuối tệp
C. Nằm ở giữa tệp
D. Năm ngẫu nhiên ở bất kì vị trí nào
II. Tự luận
Câu 1: Cho mảng A gồm 10 phần tử kiểu xâu. Viết đoạn lệnh ghi ra tệp văn bản tên là 'S.TXT theo dạng: gồm 10 dòng, mỗi dòng một xâu?
Câu 2: Xét chương trình sau:
Var f: text;
begin
Assign (f, 'ABC.txt');
Rewrite(f);
write (f, 105+304-234);
close(f);
end.
Sau khi thực hiện chương trình, tệp ABC.txt có nội dung như thế nào?
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm
1D |
2D |
3D |
4B |
5A |
6B |
7C |
8C |
9D |
10A |
II. Tự luận
Câu 1:
assign(f,'S.TXT');
rewrite(t);
for i:=1 to 10 do
writeln(f, A[i]);
close(f);
Câu 2:
Chương trình ghi ra màn hình kết quả của các phép tính là 105+304-234 = 175. Vì câu lệnh write không có dấu nháy đơn nên sẽ ghi ra kết quả của biểu thức
2. ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI HK2 MÔN TIN HỌC 11 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU- ĐỀ 02
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng và điền vào bảng tương ứng dưới đây.
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức
B. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức.
C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.
D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.
Câu 2: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. eof(f) B. eoln(f) C. eof(f, ‘trai.txt’) D. foe(f)
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.
B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự
C. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự
D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục.
Câu 4: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tệp văn bản?
A. Var f: String; B. Var f: byte; C. Var f = record D. Var f: Text;
Câu 5: Giả sử trên thư mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn. Khi thực hiện thủ tục Rewrite(f);
A. Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình
B. Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyên
C. Nội dung mới sẽ được ghi tiếp theo phía dưới tệp đã có sẵn
D. Nội dung trong tệp cũ sẽ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới
Câu 6: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:
A. Read(< biến tệp >);
B. Read(< biến tệp >,< danh sách biến >);
C. Read(< danh sách biến >, < biến tệp >);
D. Read(< danh sách biến >);
Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:
Var g:text;
I:integer;
Begin
Assign(g, ‘C:\DLA.txt’);
Rewrite(g);
For i:=1 to 10 do
If i mod 2 <> 0 then write(g, i);
Close(g);
Readln
End.
Sau khi thực hiện chương trình trên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào?
A. 2; 4; 6; 8;10 B. 1; 3; 5; 9
C. 1; 3; 5;7; 9 D. 4; 6; 8;10
Câu 8: Tệp f có dữ liệu 5 9 15 để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(f, x, y, z); B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’);
C. Read(x, y, z); D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);
Câu 9: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f có dạng là 5 9 15 ta sử dụng thủ tục ghi:
A. Write(f, a,b,c); B. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c);
C. Write(f, a, ‘ ’, bc); D. Write(f, a ‘’, b‘’, c);
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính.
B. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó.
C. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính.
D. Biến toàn cục chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong các chương trình con.
ĐÁP ÁN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
B |
B |
D |
D |
D |
B |
C |
A |
A |
B |
Điểm |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1:
- Tham số thực sự: x, y, z, t
Tham số hình thức: a, b
- Biến cục bộ: du, c, d
Biến toàn cục: x, y, z, t
Câu 2:
a) Viết thủ tục nhập giá trị cho mảng A từ bàn phím
procedure nhap(var A:kmang; var n:integer);
begin
write(‘Nhap so phan tu cua mang N=’);
readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write(‘Nhap phan tu thu A[‘,i,’]=’);
readln(A[i]);
end;
end;
b) Viết thủ tục in ra màn hình các phần tử âm trong mảng A.
procedure hienam(A:kmang;n:byte);
begin
for i := 1 to n do
if A[i] < 0 then write(A[i],’ ’);
end;
---{Để xem nội dung đề tự luận đề số 2, các em vui lòng đăng nhập vào HỌC247 để xem online hoặc tải về}---
3. ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI HK2 MÔN TIN HỌC 11 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU- ĐỀ 03
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Trong các cú pháp khai báo, cú pháp nào thuộc về cấu trúc lặp?
A. While < điều kiện > do < câu lệnh >;
B. Var < tên biến >: < Kiểu dữ liệu >;
C. If < điều kiện > Then < câu lệnh >;
D. Const < tên hằng >= < giá trị >;
Câu 2: Trong các cú pháp khai báo, cú pháp nào thuộc về cấu trúc lặp?
A. For < biến đếm >:= < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
B. Program < tên chương trình >;
C. If < điều kiện > then < câu lệnh 1 > else < câu lệnh 2 >;
D. If < điều kiện > Then < câu lệnh >;
Câu 3: Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Chọn cấu trúc đúng?
A. While < điều kiện > do < câu lệnh >;
B. For < biến đếm >:= < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
C. For < biến đếm >:= < giá trị cuối > downto < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
D. While < điều kiện > Then < câu lệnh >;
Câu 4: Trong cấu trúc While-do, câu lệnh được thực hiện khi:
A. Điều kiện còn đúng
B. Điều kiện sai
C. Điều kiện không xác định
D. Không cần điều kiện
Câu 5: Trong cấu trúc While-do, điều kiện là:
A. Biểu thức logic hoặc biểu thức quan hệ
B. Biểu thức số học
C. Biểu thức quan hệ
D. Biểu thức logic
Câu 6: Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước. Chọn cấu trúc đúng?
A. For < biến đếm >:= < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
B. Repeat < câu lệnh > Until < điều kiện >;
C. For < biến đếm >:= < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
D. While < điều kiện > do < câu lệnh >;
Câu 7: Cú pháp cấu trúc lặp For – do dạng tiến là:
A. For < biến đếm >:= < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
B. For < biến đếm >:= < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C. For < biến đếm >:= < giá trị cuối > downto < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
D. For < biến đếm >:= < giá trị đầu > downto < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
Câu 8: Cú pháp cấu trúc lặp For – do dạng lùi là:
A. For < biến đếm >:= < giá trị cuối > downto < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
B. For < biến đếm >:= < giá trị cuối > down < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C. For < biến đếm >:= < giá trị đầu > downto < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
D. For < biến đếm >:= < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
Câu 9: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong cấu trúc lặp For – do là:
A. Cùng kiểu với giá trị đầu, giá trị cuối
B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
D. Không cần xác định kiểu dữ liệu
Câu 10: Hãy chọn phương án ĐÚNG ở cấu trúc lặp For – do dạng tiến là:
A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D. Giá trị đầu bằng giá trị cuối
Câu 11: Trong cấu trúc For – do, câu lệnh được thực hiện đúng 1 lần khi nào?
A. Biến đếm có giá trị đầu bằng giá trị cuối
B. Biến đếm có giá trị bằng 1
C. Biến đếm có giá trị nhỏ hơn giá trị cuối
D. Câu lệnh là câu lệnh ghép
Câu 12: Cho chương trình sau:
Begin
For i:=1 to 5 do write(i);
Readln
End.
Kết quả của chương trình trên là?
A. 12345
B. 1 2 3 4 5
C. iiiii
D. 11111
Câu 13: Cho chương trình sau:
Begin
For i:=1 to 5 do write(1);
Readln
End.
Kết quả của chương trình trên là?
A. 11111
B. 12345
C. 1 1 1 1 1
D. i i i i i
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm
1 A 2A 3A 4A 5A 6A 7A 8A 9A 10A 11 12A 13A
II. Tự luận
{Viết hàm tính ch vi, diện tích hình chữ nhật}
Function chuvi(a,b:byte):word;
Begin
Chuvi:=(a+b)*2;
End;
Function dientich(a,b:byte):word;
Begin
Dientich:=a*b;
End;
---{Còn tiếp}---
Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 3 đề thi HK2 môn Tin học 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Thị Diệu có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau:
- Đề cương ôn tập HK2 môn Tin học 11 năm 2021-2022
- Bộ 5 đề thi HK2 môn Tin học 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Lê Trung Kiên có đáp án
Chúc các em học tốt!