YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 môn Tin học 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Lê Trung Kiên có đáp án

Tải về
 
NONE

HỌC247 xin chia sẻ tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Tin học 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Lê Trung Kiên có đáp án trong nội dung bài viết dưới đây. Thông qua nội dung tài liệu, các em sẽ hình dung được nội dung trọng tâm mà mình cần ôn lại. Mong rằng tài liệu sẽ giúp các em cần ôn tập kiến thức thật chắc để chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN TIN HỌC 11

Thời gian làm bài : 45 phút

(Không kể thời gian phát đề)

1. ĐỀ SỐ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau.

Câu 1: Cho x, y là hai biến nguyên và khai báo thủ tục :

  Procedure Doicho( Var a:Integer; b:Integer);

  Var z : Integer;

  Begin

   z:=a; a:=b; b:=z;

  End;

  Sau khi thực hiện các lệnh:

  x:=7; y:=3;

  Doicho(x, y);

  Thì giá trị của x, y là:

A. x=7, y=7

B. x=3, y=7

C. x=3, y=3

D. x=7, y=3

Câu 2: S1 ‘abcd’

  S2= ‘ghk’

  Insert(S1,S2,1) cho kết quả là ?

A. ‘aghkbcd’

B. ‘ghkabcd’

C. ‘gabcdgha’

D. ‘abcdghk’

Câu 3: Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?

for i := length(str) downto 1 do write(str[i]) ;

A. In xâu ra màn hình;

B. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược;

C. In từng kí tự xâu ra màn hình;

D. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên;

Câu 4: Cho khai báo sau :

Var a :array[0..16] of integer ;

Câu lệnh nào dưới đây sẽ in ra tất cả các phần tử của mảng trên ?

A. For k:=16 downto 0 do write(a[k]);

B. For k:=16 downto 0 write(a[k]);

C. For k:=1 to 16 do write(a[k]);

D. For k:= 0 to 15 do write(a[k]);

Câu 5: Mảng A dưới đây chứa bao nhiêu phần tử ?

  Const Rows=3 ;

  Var A:array[0..rows+1] of integer ;

A. 4   B. 3

C. 5   D. 6

Câu 6: Các biến dùng chung cho toàn bộ chương trỡnh được gọi là?

A. Biến toàn cục.  B. Biến cục bộ.  C. Tham số hình thức  D. Tham số thực sự.

Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Các thủ tục (nếu có) phải được khai báo sau Begin của chương trình chính.

B. Các thủ tục (nếu có) phải được khai báo và mô tả ngay sau phần khai báo biến và trước Begin của chương trình chính.

C. Các thủ tục (nếu có) được khai báo bất kỳ trong chương trình chính.

D. Các thủ tục (nếu có) phải được khai báo ngay từ đầu của chương trình chính.

Câu 8: Hãy chọn phương án ghép đúng. Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) là

A. 12 B. 13 C. 15 D. 14

Câu 9: Khai báo phần đầu một hàm là:

A. Function [()] : ;

B. Function ;                   

C. Function [()] ;

D. Procedure [()] : ;

Câu 10: Đoạn chương trình sau in ra kết quả nào ?

Program Welcome ;

Var a : string[10];

Begin

a := ‘tinhoc’;

writeln(length(a));

End.

A. 6; B. Chương trình có lỗi; C. 7; D. 10;

Câu 11: S1 = ‘tin hoc cho moi nguoi’

Pos(‘o’,S1) cho kết quả là?

A. 6    B. 7    C. 5    D. 11

Câu 12: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình (mảng một chiều) sau thực hiện công việc gì ?

S := 0 ;

For i := 1 to n do

If (a[i] mod 3 =0) or (a[i] mod 5 = 0) then S :=S+a[i] ;

A. Tính tổng các phần tử chia hết cho 5

B. Tính tổng các phần tử trong mảng chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5

C. Tính tổng các phần tử chia hết cho 3

D. Tính tổng các phần tử trong mảng

Câu 13: Cho khai báo mảng và đoạn chương trình như sau :

Var a : array[0..50] of real ;

k := 0 ;

for i := 1 to 50 do

if a[i] > a[k] then k := i ;

Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây ?

A. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng;

B. Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng;

C. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng;

D.Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng;

Câu 14: Cho x, y là hai biến nguyên và khai báo thủ tục :

  Procedure Doicho( Var a,b:Integer);

  Var z : Integer;

  Begin

   z:=a; a:=b; b:=z;

  End;

  Sau khi thực hiện các lệnh:

  x:=7; y:=3;

  Doicho(x, y);

  thì giá trị của x, y là:

A. x=7, y=7  B. x=7, y=3  C. x=3, y=7  D. x=3, y=3

Câu 15: Đoạn chương trỡnh sau đưa ra màn hỡnh kết quả nào:

for i:= 1 to 10 do write(i);

A. Đưa ra 10 cấu cách

B. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

C. Không đưa ra gỡ cả

D. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Câu 16: Khai báo phần đầu một thủ tục là:

A. Procedure [()] : ;

B. Procedure : ;

C. Procedure : ;

D. Procedure [()] : ;

Câu 17: Các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra được gọi là?

A. Biến cục bộ.       B. Biến toàn cục

C. Tham số thực sự.     D.Tham số hình thức.

Câu 18: Trong mảng một chiều, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ?

Dem := 0 ;

For i := 1 to n do

If a[i] mod 2 = 0 then

Dem := Dem + 1 ;

A. Tính tổng các phần tử chia hết cho 2 trong mảng

B. Gán giá trị a[i] cho biến S

C. Tính tổng các phần tử trong mảng

D. Đếm các phần tử chia hết cho 2 trong mảng

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Cho biết f là một biến tệp và a,b,c là các biến kiểu số. Hãy cho biết các lệnh sau đây thực hiện điều gì?

a) Read(a,b);

b) Readln(f,a,b);

c) Rewrite(f);

d) Reset(f);

Câu 2:

a) Hãy viết lệnh khai báo mảng để mô tả: Một dãy số thực B có 150 phần tử theo 2 cách

b) Hãy điền vào các lệnh còn thiếu để chương trình sau cho phép nhập mảng một chiều:

Program nhapinm1chieu;

Var   A: Array[1..100] of real;

   i, N: integer;

Begin

   Write(‘Nhap n= ’); readln(n);

  For i:=1 to .............

   Begin

   Write(‘A[‘, i,’]=’);.................

  End;

 Readln

End.

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

9

ĐA

C

D

B

A

C

A

B

B

A

CÂU

10

11

12

13

14

15

16

17

18

ĐA

A

A

B

B

C

D

C

D

D

II. TỰ LUẬN

Câu 1:

a) Read(a,b); Nhập 2 số a, b từ bàn phím.

b) Readln(f,a,b); Đọc hai số a,b từ tệp f.

c) Rewrite(f); Mở tệp f ra để viết

d) Reset(f); Mở tệp f ra để đọc

e) Eof(f): con trỏ ở cuối file

Câu 2:

a.

C1: Var B: Array[1..150] of real;

C2: Type A=array[1..150] of real;

        Var B:A;

b.  

Program   nhapinm1chieu;

Var   A: Array[1..100]  of real;

           i, N:  integer;

Begin

             Write(‘Nhap n= ’); readln(n);

                 For i:=1 to n do

                    Begin

                                   Write(‘A[‘, i,’]=’); Readln (A[i];

                     End;

              Readln

End.

2. ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI HK2 MÔN TIN HỌC 11 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN- ĐỀ 02

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể gọi là:

A. Tham số giá trị       B. Tham số hình thức

C. Tham số biến       D. Tham số thực sự.

Câu 2: Cho thủ tục sau: Procedure Thutuc(x,y,z: integer); Các biến x,y,z được gọi là:

A. Tham số hình thức.    B. Tham số thực sự.

C. Biến toàn cục      D. Biến cục bộ.

Câu 3: Trong chương trình chính, khi gọi một thủ tục các tham số biến phải:

A. Khác kiểu, khác số lượng biến.    B. Khác kiểu, cùng số lượng biến

C. Cùng kiểu, khác số lượng biến.    D. Cùng kiểu, cùng số lượng biến.

Câu 4: Cho chương trình sau

   Program VD;

   Var x, y : integer

   Procedure CT( Var m,n: integer);

   Var a, b: Integer;

   Begin

       ......

   End;

   ......

   Trong chương trình trên các biến cục bộ là

A. x, y    B. a, b    C. m,n    D. a, b, m, n

Câu 5: Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá:

A. Procedure    B. Function

C. Program     D. Var

Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. CTC nhất thiết phải có tham số hình thức, không nhất thiết phải có biến cục bộ.

B. CTC nhất thiết phải có biến cục bộ

C. CTC nhất thiết phải có tham số hình thức và biến cục bộ.

D. CTC có thể có hoặc không có tham số hình thức cũng như biến cục bộ.

Câu 7: Nói về cấu trúc của chương trình con, khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Phần đầu và phần thân nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không.

B. Phần đầu có thể có hoặc không.

C. Phần thân không nhất thiết phải có.

D. Phần khai báo nhất thiết phải có hoặc không.

Câu 8: Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá:

A. Procedure   B. Function   C. Program   D. Var

Câu 9: Cấu trúc của một chương trình con gồm mấy phần:

A. 4   B. 3   C. 5    D. 2

Câu 10: Cho biết biến cục bộ được dùng trong chương trình nào:

A. Trong chương trình con.

B. Trong chương trình chính.

C. Trong chương trình con và chương trình chính.

D. Không dùng trong chương trình nào cả.

Câu 11: Phát biểu nào sai khi nói về chương trình con?

A. Có thể gọi tên của chương trình con ở bất kỳ nơi đâu trong chương trình chính

B. Hàm sẽ trả về một giá trị cụ thể còn thủ tục thì không.

C. Chương trình con gồm có 2 loại là Hàm và Thủ tục,

D. Thủ tục sẽ trả về một giá trị cụ thể còn Hàm thì không.

Câu 12: Chương trình con thường được xây dựng và đặt tại đâu trong chương trình chính?

A. Trong thân chương trình chính.

B. Sau phần khai báo và trước phần thân chương trình chính.

C. Trước chương trình chính (Program).

D. Sau chương trình chính (End.)

Câu 13: Khai báo đầu chương trình con nào đúng?

A. Function F: Boolean;       B. Procedure TT: Integer;

C. Proceduce TT(K: Integer);   D. Function F(Ch: Char);

Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:

s := ’ABCDEF’;

delete(s, 3, 2);

insert(‘XYZ’, s, 3);

write(s);

Kết quả in ra màn hình là:

A. ‘ABXYZEF’

B. ‘ABEXYZF’

C. ‘AXYZ’

D. ‘AXYZBEF’

Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:

s:= ‘abcd’;

For i:= length(s) downto 1 do write(s[i]);

Kết quả in ra màn hình là:

A. ‘abcd’

B. ‘dcba’

C. ‘abcde’

D. ‘edcba’

Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:

s := ‘abcde’;

write(pos(‘aba’, s));

Kết quả in ra màn hình là:

A. 0

B. ‘0’

C. 3

D. ‘3’

Câu 17: Chương trình con gồm có: (chọn câu trả lời đúng nhất)

A. Hằng và biến

B. Hàm và thủ tục

C. Hàm và hằng

D. Thủ tục và biến

Câu 18: Khi viết một chương trình muốn trả về một giá trị ta nên dùng:

A. Hàm

B. Thủ tục

C. Chương trình con

D. Thủ tục hoặc hàm

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

9

ĐA

D

A

D

B

B

D

A

A

B

CÂU

10

11

12

13

14

15

16

17

18

ĐA

A

A

C

C

A

B

A

B

A

II. TỰ LUẬN

Câu 1:

PROGRAM SO_SANH;

VAR s1, s2: string;

BEGIN

Writeln(‘Nhap vao xau thu nhat:’); Readln(s1);

Writeln(‘Nhap vao xau thu nhat:’); Readln(s2);

If length(s1) < length(s2) then Write(‘Xau ngan hon la:’,s1)

Else Write(‘Xau ngan hon la:’,s2);

Readln

END.

Câu 2:

Program         cau2;

            Uses   crt;

 Const  Nmax=500;

 Var 

       A: array[1..Nmax] of integer;

      I,n: integer;

      Tong: longint;

 

Procedure       nhap

    I: integer;

      Begin

 Write(‘Nhap so luong phan tu cua mang: ‘);           readln(n);

      For i:=1 to n do

       Begin

       Write(‘Nhap phan tu thu ‘,i,’ =’); readln(a[i]);

       End;

   End;

Function        kt(x: integer): boolean;

   I: integer;

   Begin

   Kt:=true;

    If ( X mod 3 <>0  or X mod 5 <> 0 ) then

    Kt:=false;

  End;

  BEGIN

   Tong:=0;

     Nhap;

    For i:=1 to n do

    If kt(a[i]) = true then  tong:=tong+a[i];

   Writeln(‘Tong= ‘,tong:9);

    Readln

END.

---{Để xem nội dung đề phần tự luận đề số 2, các em vui lòng đăng nhập vào HỌC247 để xem online hoặc tải về}---

3. ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI HK2 MÔN TIN HỌC 11 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN- ĐỀ 03

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp 

A. được lưu trữ trên ROM.

B. được lưu trữ trên RAM.

C. chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng.

D. được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài. 

Câu 2: Dữ liệu kiểu tệp

A. sẽ bị mất hết khi tắt máy.

B. sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột.

C. không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện.                     

D. cả A, B, C đều sai.

Câu 3: Cách thức truy cập tệp văn bản là

A. Truy cập tuần tự. 

B. Truy cập ngẫu nhiên.

C. Truy cập trực tiếp

D. Vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp.

Câu 4: Số lượng phần tử trong tệp 

A. Không được lớn hơn 128.

B. Không được lớn hơn 255.

C. Phải được khai báo trước.

D. Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.    

Câu 5: Khi viết chương trình con, không cần trả về giá trị qua tên của nó ta dùng :

A. Hàm.                                                          B. Thủ tục.                 

C. Chương trình con.                                     D. Chương trình chính

Câu 6: Cho thủ tục sau:

Procedure Thutuc( var x,y,z: integer);      Các biến x,y,z được gọi là:

A. Tham biến            B. Tham trị                C. Biến toàn cục                               D. Biến cục bộ.

Câu 7: Cấu trúc chung của một chương trình con là: 

A.     []                       

B. []   []

C. [] []         

D.  <[Phần khai báo]>

Câu 8: Tham số hình thức là:

A. Tham số được khai báo trong Phần đầu của chương trình con         

B. Tham số được sử dụng khi thực hiện lời gọi chương trình con 

C. Các biến được khai báo trong chương trình con                     

D. Các biến được khai báo trong chương trình chính 

Câu 9: Tham số thực sự là:

A. Tham số được khai báo trong Phần đầu của chương trình con         

B. Tham số được sử dụng khi thực hiện lời gọi chương trình con 

C. Các biến được khai báo trong chương trình con                     

D. Các biến được khai báo trong chương trình chính 

Câu 10: Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳng định nào sau đây là không đúng?

A. Phần đầu và phần thân nhất thiết phai có, phần khai báo có thể có hoặc không.

B. Phần khai báo có thể có hoặc không có tuỳ thuộc vào từng chương trình cụ thể.

C. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con.

D. Phân đầu có thể có hoặc không có cũng được.

Câu 11: Tham số được khai báo trong thủ tục hoặc hàm được gọi là gì?

A. Tham số hình thức                                              B. Tham số thực sự            

C. Biến cục bộ                                                          D. Biến toàn bộ

Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính.

B. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó.

C. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính.

D. Biến toàn cục chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong các chương trình con.

Câu 13: Khẳng định nào không phải là lợi ích của chương trình con?

A. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn     

B. Tránh việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó.

C. Mở rộng khả năng của ngôn ngữ.                      

D. Không hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn

Câu 14: Phát biểu nào sai khi nó về hàm trong pascal?

A. Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương trình.     

B. Chương trình con chỉ được thực hiện khi có lời gọi.

C. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó.   

D. Không thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương trình

Câu 15: Nếu hàm EOF() cho giá trị bằng True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí 

A. Đầu dòng.

B. Đầu tệp.

C. Cuối dòng.

D. Cuối tệp.   

Câu 16: Nếu hàm EOLN() cho giá trị bằng True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí

A. Đầu dòng.

B. Đầu tệp.

C. Cuối dòng.

D. Cuối tệp.

Câu 17: Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục

A. Close();   

B. Close();

C. Stop();

D. Stop();

Câu 18: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây khi nói về lợi ích của việc sử dụng chương trình con:

A. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó

B. Để chương trình gọn hơn

C. Hỗ trợ việc viết chương trình có cấu trúc như cấu trúc lặp, rẽ nhánh

D. Không có lợi ích

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

9

ĐA

D

C

A

D

B

D

B

C

B

CÂU

10

11

12

13

14

15

16

17

18

ĐA

B

A

B

D

D

D

C

A

A

II. TỰ LUẬN

Câu 1.

Program   Tinh_tong;                                                                  

Var   i,n:  Longint;

             Begins:=0;

               For i:=1 to 500 do s:=s+2*i ;                                    

               Writeln(‘Tong s=’,s);

            Readln

End.

Câu 2.

Program   Tinh_tong;                                                             

Var   i,n,s:  Integer;

Begin

             Writeln(‘Nhap n=’);Readln(n);                                      

               s:=0;

               For i:=1 to n do s:=s+(2*i - 1);                                    

               Writeln(‘Tong s=’,s);

            Readln

End.

---{Còn tiếp}---

4. ĐỀ SỐ 4

ĐỀ THI HK2 MÔN TIN HỌC 11 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN- ĐỀ 04

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phần đầu của hàm có cấu trúc như sau?

A. Function [()]:;      

B. Function [()]; 

C. Function [()]:[];               

D. Function []():;

Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức                     

B. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức.        

C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.                        

D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.

Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.

B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự

C. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự

D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục.

Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp có cấu trúc

A. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.

B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.

C. Là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.    

D. Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.      

Câu 5: Hãy chọn phương án ghép đúng . Tệp truy cập tuần tự:

A. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.      

B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.

C. Là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.

D. Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.

Câu 6: Hãy chọn phương án ghép đúng . Tệp truy cập trực tiếp

A. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.

B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.  

C. Là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.

D. Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.

Câu 7: Cấu trúc của một chương trình con gồm mấy phần:

A. 4                                          B. 3                                    C. 5                                        D. 2

Câu 8: Cho biết biến cục bộ được dùng trong chương trình nào:

      A. Trong chương trình con.                                    

      B. Trong chương trình chính.

      C. Trong chương trình con và chương trình chính.                     

       D. Không dùng trong chương trình nào cả.

Câu 9: Function tinh(a: byte): Integer;

Var  i: byte; tam: word;

Begin

       Tam:=1;

        For i:= 1 to a do

        Tam:=tam* i;

        Tinh:= tam;

End;

Kết quả trả về của hàm thuộc kiểu dữ liệu nào?

A. byte                   B. word                     C. integer                   D. real

Câu 10:  Trong các khai báo sau, khai báo nào đúng?

A. var hoten : string[27];                                        B. var diachi : string(100);  

C. var ten= string[30];                                            D. var ho = string(20);

Câu 11:  Sau khi thực hiện đoạn lệnh sau:

          S:=0;  For i:=1 to 4 do S:=S+i;

S có giá trị là:

  A. 10               B. 4                        C. 1                       D. 8

Câu 12:  Cho A=’abc’; B=’ABC’; khi đó A+B cho kết quả nào?

A. ‘aAbBcC’                 B. ‘abcABC’                     C. ‘AaBbCc’                     D. ‘ABCabc’

Câu 13:  Cho xâu s=’abcdefghi’ sau khi thực hiện thủ tục delete(s,3,4) thì:

A. s=’abchi’                 B. s=’abcdi’                        C. s=’abghi’                   D. s=”

Câu 14:   Thủ tục insert(‘123’,’abc’,2) sẽ cho xâu kết quả nào sau đây?

  A. a123bc                   B. 1abc23                      C. 12abc                            D. ab123             

Câu 15:  Cho s=’Kon Tum Viet Nam’, hàm length(s) cho giá trị bằng:

  A. 16                         B. 15                                   C. ‘16’                             D. ‘15’

Câu 16:  Cho s=’abcdefghi’ hàm copy(s,2,3) cho giá trị bằng:

  A. bcd                       B. ‘bcd’                                 C. ‘cd’                            D. cd

Câu 17:  Trong Pascal, để khai báo biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp:

A. Var : text;                                       B. Var : text;    

C. Var : string;                                     D. Var : string;      

Câu 18:  Với khai báo A: array[1..100] of integer; thì việc truy xuất đến phần tử thứ 7 như sau:

A. A(7)                         B. A[7]                     C. A7                     D. A 7

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

9

ĐA

A

D

D

C

A

B

B

A

C

CÂU

10

11

12

13

14

15

16

17

18

ĐA

A

A

B

C

A

C

A

B

B

 

II. TỰ LUẬN

Câu 1.

1. Delete(S,7,10)

2. Upcase(S)

3. Insert(‘HOA SEN cua’,S,15)

4. Pos(‘em’,S)

Câu 2.

Program      HKII;

     Uses   crt;

    Const  Nmax=500;

   Var 

       A: array[1..Nmax] of integer;

     Dem,I,n: integer;

      Tongle, tongchan: longint;

Procedure       nhap;

    I: integer;

    Begin

   Write(‘Nhap so luong phan tu cua mang: ‘);      readln(n);

    For i:=1 to n do

       Begin

            Write(‘Nhap phan tu thu ‘,i,’ =’); readln(a[i]);

       End;

   End;

  BEGIN

Tongle:=0; 

For i:=1 to n do

begin

    If (a[i] mod 2<>0 ) then  tongle:=tongle+a[i] 

       Writeln(‘Tong so le= ‘,tongle:9);

end;

 Readln

END.

---{Còn tiếp}---

5. ĐỀ SỐ 5

ĐỀ THI HK2 MÔN TIN HỌC 11 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN- ĐỀ 05

Câu 1. Viết chương trình:

Đọc từ tệp “DULIEU.TXT” 2 số nguyên M và N (M < N)

Tính tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ M đến N

Ghi kết quả ra tệp “KETQUA.TXT”.

Câu 2. Cho chương trình sau:

Program Baitap;

Var S1, S2 : string;

Procedure Xu_li_xau(a:string; var St:string);

 Var i: byte;

 Begin

  i := pos (a, St);

  while i < > 0 do

  begin

   delete(St, i, 4);

   i := pos(a, St);

  end;

 End;

Begin

 S1 := ‘hoc nua, hoc mai;

 S2 := ‘hoc’;

 Xu_li_xau(S2,S1);

End.

a/ Hãy chạy tay cho ra kết quả theo bảng mẫu dưới đây:

i

S1

 

 

 

 

 

 

b/ Hãy chỉ ra: biến toàn cục, biến cục bộ, tham số hình thức, tham số thực sự, tham số biến, tham số giá trị trong chương trình trên.

ĐÁP ÁN

Câu 1.

Var f1, f2: text;

  Tong, m, n, i: integer;

Begin

  assign(f1, ‘DULIEU.TXT’);

  reset(f1);

  assign(f2, ‘KETQUA’);

  rewrite(f2);

  Tong;= 0;

  read(f1, m, n);

  for i:= m to n do

  if i mod 2 = 0 then Tong:= Tong+i;

  write(f2, Tong);

  close(f1);

  close(f2);

End.

---{Còn tiếp}---

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Tin học 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Lê Trung Kiên có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau:

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF