YOMEDIA

Bộ 2 đề thi HK1 môn Lịch sử và Địa lí 6 CTST có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Tải về
 
NONE

HỌC247 xin giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 2 đề thi HK1 môn Lịch sử và Địa lí 6 CTST có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Phạm Văn Chiêu. Tài liệu được biên soạn nhằm giới thiệu đến các em học sinh các bài tập có hướng dẫn giải chi tiết, ôn tập lại kiến thức chương trình môn Lịch sử và Địa lí 6. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập của các em.

ATNETWORK

TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN CHIÊU

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề)

1. Đề số 1

Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong những câu sau (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)

I. ĐỊA LÍ

Câu 1. Trái Đất có dạng hình gì?

A. Hình tròn.        B. Hình vuông.        C. Hình cầu.         D. Hình bầu dục.

Câu 2. Trái Đất có bán kính ở Xích đạo là

A. 6387 km.         B. 6356 km.             C. 6378 km.           D. 6365 km.

Câu 3. Đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) làm thành một góc

A. 23027’.             B. 27023’.                C. 66033’.               D. 33066’.

Câu 4. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?

A. 21 giờ.             B. 23 giờ.                 C. 24 giờ.               D. 22 giờ.

Câu 5. So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc

A. 23027’.             B. 56027’.                C. 66033’.              D. 32027’.

Câu 6. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây?

A. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác.                    B. Hiện tượng mùa trong năm.

C. Ngày đêm nối tiếp nhau.                         D. Sự lệch hướng chuyển động.

Câu 7. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?

A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.

B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.

C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do

A. Ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.

B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.

C. Các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.

D. Trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.

Câu 9. Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau đây không thay đổi vị trí?

A. Hai cực.           B. Hai chí tuyến.           C. Xích đạo.           D. Vòng cực.

Câu 10. Ở bán cầu Bắc từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 hiện tượng ngày và đêm diễn ra thế nào?

A. Ngày ngắn hơn đêm.                    B. Ngày và đêm khác nhau.

C. Ngày dài hơn đêm.                         D. Ngày và đêm bằng nhau.

Câu 11. Từ hai cực đi về Xích đạo, chênh lệch giữa ngày và đêm có đặc điểm nào sau đây?

A. Càng tăng.                                  B. Khác nhau theo mùa.

C. Càng giảm.                                D. Tùy theo mỗi nửa cầu.

Câu 12. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian nào sau đây?

A. Một ngày đêm.          B. Một năm.           C. Một tháng.         D. Một mùa.

Câu 13. Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

A. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.                

B. Ở 2 cực và vùng ôn đới.

C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.                

D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo.

Câu 14. Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?

A. Ngày 22/6 và ngày 22/12.                             

B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.

C. Ngày 22/6 và ngày 22/12.                            

D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.

Câu 15. Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào?

A. Khó xác định.         B. Dài nhất.         C. Bằng ban đêm.         D. Ngắn nhất.

Câu 16. Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm?

A. Vòng cực.              B. Cực.                 C. Chí tuyến.                D. Xích đạo.

II. LỊCH SỬ

Câu 17. Vào khoảng thiên niên kỉ  IV  TCN, con người tình cờ phát hiện ra kim loại nào?

A. Sắt.                           B. Chì.                   C. Bạc.                            D. Đồng đỏ.

Câu 18. Xã hội nguyên thủy ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?

A. Hơn 5000 năm TCN.                           

B. Hơn 4000 năm TCN.

C. Hơn 3000 năm TCN.                          

D. Hơn 2000 năm TCN.

Câu 19. Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.               

B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Óc Eo.

C. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Núi Đọ.                     

D. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Hoa Lộc.

Câu 20. Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thủy mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.             B. Gỗ.            C. Kim loại.                 D. Nhựa.

Câu 21. Những nhà nước cổ đại đầu tiên của Trung Quốc đã ra đời trên vùng đất màu mỡ của hai con sông nào?

A. Sông Ấn và sông Hằng.                                            B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.

C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.                   D.  Sông Mã và sông Cả.

Câu 22. Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài khoảng bao nhiêu năm?

A. Khoảng 2000 năm.                        B. Khoảng 3000 năm.

C. Khoảng 4000 năm.                        D. Khoảng 5000 năm.

Câu 23. Thời cổ đại ở Trung Quốc gắn với ba triều đại nối tiếp nhau là nhà Hạ, nhà Thương và

A. nhà Hán.           B. nhà Tùy.            C. nhà Đường.          D. nhà Chu.

Câu 24. Ai là người đã thống nhất Trung Quốc?

A. Lã Bất Vi.        B. Thương Ưởng.            C. Triệu Cơ.            D. Tần Doanh Chính.           

Câu 25. Từ năn 221 TCN – 206 TCN là thời gian tồn tại của triều đại nào ở Trung Quốc?

A. Nhà Hán.            B. Nhà Tần.              C. Nhà Đường.          D. Nhà Tùy.

Câu 26. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì?

A. Lão giáo.          B. Công giáo.          C. Nho gia.        D. Phật giáo.

Câu 27. Chữ viết của người Trung Quốc là

A. chữ tượng thanh.          B. chữ tượng hình.          C. chữ hình nêm.           D. chữ Phạn.

Câu 28. Đâu là phát minh của người Trung Quốc?

A. Kĩ thuật làm giấy.           B. Chữ số 0.           C. Chữ La-tinh.           D. Bê tông.

Câu 29. Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại chủ yếu nằm ở phía nam

A. bán đảo Đông Dương.        B. bán đảo Ban-căng.        

C. đảo Phú Quý.                      D. đảo Phú Quốc.

Câu 30. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là

A. cảng Hamburg.                   B. cảng Rotterdam.            

C. cảng Antwer.                      D. cảng Pi-rê (Piraeus).       

Câu 31. Hệ thống chữ viết của người Hy Lạp cổ đại gồm bao nhiêu chữ cái?

A. 22 chữ cái.           B. 23 chữ cái.           C. 24 chữ cái.          D. 25 chữ cái.

Câu 32. Đâu là kiệt tác kiến trúc của Hy Lạp cổ đại?

A. Đền A-tê-na.                              B. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt.        

C. Tượng thần Zeus.             D. Đền Pác-tê-nông.

Câu 33. Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại là

A. bán đảo I-ta-li-a.                      B. bán đảo Ả rập.

C. đảo Greenland.                           D. đảo Madagascar.

Câu 34. Hình thức nhà nước ban đầu của La Mã cổ đại là gì?

A. Nhà nước cộng hòa không có vua.              B. Nhà nước cộng hòa có vua.

C. Nhà nước dân chủ.                                         D. Nhà nước phong kiến.

Câu 35. Hệ thống chữ La-tinh đã ra đời trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người

A. Ai Cập.          B. Ấn Độ.          C. Lưỡng Hà.           D. Hy Lạp.           

Câu 36. Hệ thống chữ La-tinh bao gồm 26 chữ cái là nền tảng cho hơn

A. 100 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               B. 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.

C. 300 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.                D. 400 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.

Câu 37. Chữ số của người La Mã có mấy chữ cái cơ bản?

A. 4 chữ cái cơ bản.                  B. 5 chữ cái cơ bản.

C. 6 chữ cái cơ bản.                  D. 7 chữ cái cơ bản.

Câu 38. Người La Mã đã xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga nhờ phát minh ra

A. sắt.          B. thép.          C. gạch.          D. bê tông.

Câu 39. Biểu tượng của La Mã cổ đại là gì?

A. Quảng trường Rô-ma.                          B. Đường Áp-pi-a.

C. Chữ cái La-tinh.                                   D. Chữ số La Mã.

Câu 40. La Mã đã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm nào?

A. Năm 25 TCN.          B. Năm 26 TCN.          C. Năm 27 TCN.          D. Năm 28 TCN.

ĐÁP ÁN

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

1

     C. Hình cầu.        

0,25

2

     C. 6378 km.          

0,25

3

     A. 23027’.            

0,25

4

     C. 24 giờ.

0,25

5

     C. 66033’.             

0,25

6

     B. Hiện tượng mùa trong năm.

0,25

7

    D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

0,25

8

    B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.

0,25

9

     A. Hai cực.          

0,25

10

     A. Ngày ngắn hơn đêm.                   

0,25

11

     C. Càng giảm.                               

0,25

12

     A. Một ngày đêm.         

0,25

13

     D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo.

0,25

14

     B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.

0,25

15

     B. Dài nhất.        

0,25

16

     B. Cực.                 

0,25

17

     D. Đồng đỏ.

0,25

18

     B. Hơn 4000 năm TCN.

0,25

19

     A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.               

0,25

20

     C. Kim loại.                

0,25

21

     C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.              

0,25

22

     A. Khoảng 2000 năm.                     

0,25

23

     D. nhà Chu.

0,25

24

     D. Tần Doanh Chính.           

0,25

25

     B. Nhà Tần.             

0,25

26

     C. Nho gia.       

0,25

27

     B. chữ tượng hình.         

0,25

28

     A. Kĩ thuật làm giấy.          

0,25

29

     B. bán đảo Ban-căng.        

0,25

30

     D. Cảng Pi-rê (Piraeus).       

0,25

31

     C. 24 chữ cái.         

0,25

32

     D. Đền Pác-tê-nông.

0,25

33

     A. bán đảo I-ta-li-a.  

0,25

34

     A. Nhà nước cộng hòa không có vua.             

0,25

35

     D. Hy Lạp.           

0,25

36

     B. 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.

0,25

37

     D. 7 chữ cái cơ bản.

0,25

38

     D. bê tông.

0,25

39

     A. Quảng trường Rô-ma.                      

0,25

40

     C. Năm 27 TCN.         

0,25

2. Đề số 2

Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau 

I. ĐỊA LÍ (3 ĐIỂM)

Câu 1 (0,5 đ). Theo giờ GMT lúc Luân Đôn là 10 giờ thì giờ Việt Nam là:

A. 17 giờ.              B. 18 giờ                 C. 19 giờ                    D. 20 giờ

Câu 2 (0,5 đ) Ở bán cầu Bắc từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 hiện tượng ngày và đêm diễn ra thế nào?

A. Ngày ngắn hơn đêm.                    B. Ngày và đêm khác nhau.

C. Ngày dài hơn đêm.                        D. Ngày và đêm bằng nhau.

Câu 3 (0,25 đ) Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất gồm có số lớp:

A. 2                  B. 3                        C. 4                                  D. 5

Câu 4 (0,25 đ)Nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như đất, đá, không khí, nước, sinh vật…. là lớp:

A. Lớp nhân

B.  Lớp man-ti

C. Lớp vỏ Trái Đất

D. Lớp ngoài

Câu 5 (0,25 đ). Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây?

A. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác.                    B. Hiện tượng mùa trong năm.

C. Ngày đêm nối tiếp nhau.                         D. Sự lệch hướng chuyển động.

Câu 6 (0,25 đ). Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do

A. Ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.

B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.

C. Các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.

D. Trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.

Câu 7 (0,25 đ). Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian nào sau đây?

A. Một ngày đêm.          B. Một năm.           C. Một tháng.         D. Một mùa.

Câu 8 (0,25 đ). Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

A. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.                

B. Ở 2 cực và vùng ôn đới.

C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.                

D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo.

Câu 9 (0,25 đ). Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?

A. Ngày 22/6 và ngày 22/12.                             

B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.

C. Ngày 22/6 và ngày 22/12.                            

D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.

Câu 10 (0,25 đ). Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm?

A. Vòng cực.              B. Cực.                 C. Chí tuyến.                D. Xích đạo.

II. LỊCH SỬ (7 ĐIỂM)

Câu 11 (0,5 đ). Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại chủ yếu nằm ở phía nam

A. bán đảo Đông Dương.        B. bán đảo Ban-căng.        

C. đảo Phú Quý.                      D. đảo Phú Quốc.

Câu 12 (0,5 đ). Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là

A. cảng Hamburg.                   B. cảng Rotterdam.            

C. cảng Antwer.                      D. cảng Pi-rê (Piraeus).   

Câu 13 (0,5 đ). Hình thức nhà nước ban đầu của La Mã cổ đại là gì?

A. Nhà nước cộng hòa không có vua.              B. Nhà nước cộng hòa có vua.

C. Nhà nước dân chủ.                                        D. Nhà nước phong kiến.

Câu 14 (0,5 đ). Biểu tượng của La Mã cổ đại là gì?

A. Quảng trường Rô-ma.                          B. Đường Áp-pi-a.

C. Chữ cái La-tinh.                                   D. Chữ số La Mã.

Câu 15 (0,5 đ). Hệ thống chữ La-tinh bao gồm 26 chữ cái là nền tảng cho hơn

A. 100 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               B. 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.

C. 300 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.                D. 400 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.

Câu 16 (0,5 đ). Đông Nam Á là khu vực khá rộng, nằm ở phía:

A. Đông Bắc Châu Á.               B. Đông Châu Á.

C. Đông Nam Châu Á.              D. Nam Châu Á

Câu 17 (0,5 đ). Đông Nam Á ngày nay có số quốc gia là:

A. 9                 B. 10                       C. 11                                  D. 12

Câu 18 (0,5 đ). Vương quốc phát triển nhất Đông Nam Á trong 7 thế kỉ đầu công nguyên là    

A. Champa.               B. Phù Nam.

C. Chân Lạp.              D. Tha- Ton

Câu 19 (0,25 đ). Hệ thống chữ viết của người Hy Lạp cổ đại gồm bao nhiêu chữ cái?

A. 22 chữ cái.           B. 23 chữ cái.           C. 24 chữ cái.          D. 25 chữ cái.

Câu 20 (0,25 đ). Đâu là kiệt tác kiến trúc của Hy Lạp cổ đại?

A. Đền A-tê-na.                              B. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt.        

C. Tượng thần Zeus.                      D. Đền Pác-tê-nông.

Câu 21 (0,25 đ). Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại là

A. bán đảo I-ta-li-a.                      B. bán đảo Ả rập.

C. đảo Greenland.                           D. đảo Madagascar.

Câu 22 (0,25 đ). Hệ thống chữ La-tinh đã ra đời trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người

A. Ai Cập.          B. Ấn Độ.          C. Lưỡng Hà.           D. Hy Lạp.           

Câu 23 (0,25 đ). Chữ số của người La Mã có mấy chữ cái cơ bản?

A. 4 chữ cái cơ bản.                  B. 5 chữ cái cơ bản.

C. 6 chữ cái cơ bản.                  D. 7 chữ cái cơ bản.

Câu 24 (0,25 đ). Người La Mã đã xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga nhờ phát minh ra

 A. sắt.          B. thép.          C. gạch.          D. bê tông.

Câu 25 (0,25 đ). La Mã đã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm nào?

A. Năm 25 TCN.          B. Năm 26 TCN.          C. Năm 27 TCN.          D. Năm 28 TCN.

Câu 26 (0,25 đ). Đông Nam Á là khu vực thuận lợi để phát triển cây lúa nước là do :

A. Khu vực có nhiều mưa lớn.                               B. Khu vực có nhiều sông lớn.

C. khu vực có khí hậu mát mẻ, mưa nhiều.            D. khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa

Câu 27 (0,25 đ). Tên vương quốc cổ Tu-ma-sic thuộc lãnh thổ quốc gia nào hiện nay ở Đông Nam Á

A. Việt Nam.          B. Lào.          C. Thái Lan.          D. Sin-ga-po

Câu 28 (0,25 đ). Khoảng thời gian ra đời của nhà nước Văn Lang:

A. Từ khoảng thế kỉ VI TCN.          B. Từ khoảng thế kỉ VII TCN.      

C. Từ khoảng thế kỉ VIII TCN.        D. Từ khoảng thế kỉ IX TCN

Câu 29 (0,25 đ). Phạm vi không gian của nhà nước Văn Lang

A. Lưu vực các con sông lớn dọc đất nước.        

B. Lưu vực sông lớn ở Bắc Bộ ngày nay.        

C. Lưu vực các con sông ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.       

D. Lưu vực các sông lớn ở Trung Bộ và Nam Bộ ngày nay

Câu 30 (0,25 đ). Tổ chức của nhà nước Văn Lang đứng đầu là:

A. Pha ra ôn.          B. Hoàng thượng.          C. Thiên hoàng.          D. Hùng vương

ĐÁP ÁN

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

1

A        

0, 5

2

A          

0, 5

3

B            

0,25

4

C

0,25

5

B

0,25

6

B

0,25

7

A

0,25

8

D

0,25

9

B

0,25

10

B

0, 5

11

B

0, 5

12

D

0, 5

13

A

0, 5

14

A

0, 5

15

B

0, 5

16

C

0, 5

17

C

0, 5

18

B

0, 5

19

C

0,25

20

D

0,25

21

A

0,25

22

D

0,25

23

D

0,25

24

D

0,25

25

C

0,25

26

D

0,25

27

D

0,25

28

B

0,25

29

C

0,25

30

D

0,25

...

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 2 đề thi HK1 môn Lịch sử và Địa lí 6 CTST có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Phạm Văn Chiêu. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:

Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
NONE
ON