Các em cùng tham khảo Đề thi giữa HK1 môn Địa lớp 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt do Hoc247 tổng hợp và biên soạn. Hy vọng với tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các em trong quá trình ôn tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các em cùng tham khảo!
4 Đề thi giữa HK1 môn Địa lớp 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Đề 1:
Câu 1: Nguồn lợi kinh tế mà sa mạc Xa ha ra mang lại là:
A. Cát thủy tinh, du lịch.
B. Muối khoáng, kim loại màu.
C. Thủy điện, đồng cỏ chăn nuôi.
D. Dầu khí, phốt phát, sắt, đồng, vàng, u ran.
Câu 2: So với tổng số dân trên thế giới năm 2005, dân số Châu Phi chiếm:
A. 12,8% B. 13,8% C. 14,8% D. 15,8%
Câu 3: Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi:
A. Khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn.
B. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh.
C. Khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
D. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.
Câu 4: Trong cơ cấu ngành công nghiệp của các nước ở châu Phi ngành phổ biến nhất là:
A. Công nghiệp điện tử, tin học.
B. Công nghiệp xe hơi, hàng không vũ trụ.
C. Công nghiệp khai khoáng, chế biến.
D. Công nghiệp nguyên tử và công nghiệp hóa chất.
Câu 5: Hai nước có trữ lượng khoáng sản vàng và kim cương lớn nhất ở châu Phi là:
A. CHDC Công-gô và Nam Phi. B. Ăng-gô-la và Ca-mơ-run.
C. Tan-da-ni-a và Xô-ma-li. D. Mô-dăm-bích và Ni-giê-ri-a.
Câu 6: Đâu không phải là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự yếu kém của kinh tế châu Phi?
A. Hậu quả sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân.
B. Khí hậu khô nóng.
C. Xung đột sắc tộc, sự yếu kém trong quản lí của nhà nước.
D. Trình độ dân trí thấp.
Câu 7: Việc khai thác khoáng sản châu Phi nhằm mang lại lợi nhuận cao cho:
A. Đại bộ phận dân cư. B. Nhà nước.
C. Các doanh nghiệp. D. Các công ti tư bản nước ngoài.
Câu 8: Châu Phi chiếm gần 14% dân số thế giới nhưng tập trung tới
A. 1/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
B. 1/2 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
C. Gần 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
D. Hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 9 đến câu 10
Dựa vào bảng số liệu sau về dân số của châu Phi năm 2005,trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 9 và 10
Châu lục - nhóm nước |
Tỉ suất sinh thô ‰ |
Tỉ suất tử thô ‰ |
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) |
Tuổi thọ trung bình (tuổi) |
Châu Phi |
38 |
15 |
2,3 |
52 |
Nhóm nước đang phát triển |
24 |
8 |
1,6 |
65 |
Nhóm nước phát triển |
11 |
10 |
0,1 |
76 |
Thế giới |
21 |
9 |
1,2 |
67 |
Câu 9: Nhận xét đúng nhất khi so sánh một số chỉ tiêu về dân số Châu Phi với thế giới vào năm 2005 là:
A. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô cao hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình thấp hơn.
B. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô thấp hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.
C. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên cao hơn và tuổi thọ trung bình thấp hơn.
D. Tỉ suất sinh thô thấp hơn, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.
Câu 10: Năm 2005, tỷ suất tăng dân số tự nhiên của Châu phi so với trung bình của thế giới lớn gấp:
A. 1,5 lần. B. 1,7 lần. C. Gần 2 lần. D. Hơn 2 lần.
Câu 11: Năm 2004, 3 quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất Châu Phi, đạt từ 4,0% trở lên là:
A. An-giê-ri, Nam Phi, Ga-na. B. An-giê-ri, Ga-na, Công-gô.
C. An-giê-ri, Nam Phi, Ai cập. D. An-giê-ri, Nam Phi, Công-gô
Câu 12: Cho tới đầu thế kỉ XXI, số dân sống dưới mức nghèo khổ của Mĩ La tinh còn khá đông, dao động từ:
A. 26 đến 37% B. 37 đến 45% C. 45 đến 62% D. 37 đến 62%
Câu 13: Đồng bằng có diện tích lớn nhất châu Mĩ La tinh chủ yếu nằm trên địa phận nước nào:
A. Achentina B. Braxin C. Vênêxuêla D. Urugoay
Câu 14: Ý nào không phải là giải pháp để cải thiện nền kinh tế của các nước Mĩ Latinh?
A. Tập trung củng cố bộ máy nhà nước, phát triển giáo dục.
B. Cải cách kinh tế, quốc hữu hóa một số ngành kinh tế.
C. Xuất khẩu tăng nhanh, khống chế được lạm phát.
D. Thực hiện công nghiệp hóa, tăng cường buôn bán với nước ngoài.
Câu 15: Một vấn đề dân cư, xã hội nổi bật của Mĩ La tinh là:
A. Mất ổn định do nguồn năng lượng dồi dào.
B. Nền nông nghiệp nhiệt đới với cây lúa nước là chính.
C. Dân trí thấp, nội chiến triền miên.
D. Tỉ lệ dân thành thị cao, độ phân hóa giàu nghèo cao.
Câu 16: Hiện tượng tỉ lệ dân thành thị rất cao ở Mĩ La tinh thể hiện tình hình:
A. Đô thị hóa tích cực. B. Đô thị hóa tiêu cực.
C. Công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ. D. Nông nghiệp được cơ giới hóa cao.
Câu 17: Phía tây của Mỹ Latinh tiếp giáp với:
A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương.
C. Biển Caribê D. Hoa Kì
Câu 18: 75% dân số sống ở đô thị, thể hiện đặc điểm gì về KT-XH của Mỹ Latinh ?
A. Công nghiệp phát triển mạnh .
B. Tốc độ đô thị hóa nhanh.
C. Tính tự phát của hiện tượng đô thị hóa.
D. Thu hút mạnh đầu tư nước ngoài
Câu 19: Nguyên nhân chính làm cho các nước Mỹ La tinh phát triển kinh tế chậm là:
A. Tình trạng quan liêu, bao cấp kéo dài .
B. Thiếu đường lối phát triển kinh tế-xã hội độc lập.
C. Thiên tai,nghèo đói, nạn tham nhũng.
D. Tài nguyên chưa được khai thác nhiều.
Câu 20: Tình trạng suy giảm nguồn đầu tư nước ngoài vào Mĩ La tinh là do:
A. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt.
B. Các nước chưa xây dựng được một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
C. Các nước đang thực hiện chính sách quốc hữu hóa.
D. Tình hình chính trị mất ổn định.
Câu 21: Rừng rậm A-ma-dôn đại bộ phận lãnh thổ nằm trong lãnh thổ của nước:
A. Vê-nê-zu-ê-la. B. Ác-hen-ti-na. C. Cô-lôm-bi-a. D. Bra-xin.
Câu 22: Trở ngại lớn nhất trong vấn đề cải cách kinh tế ở Mĩ La tinh là:
A. Dân số đang còn tăng nhanh, việc làm còn thiếu.
B. Trình độ dân trí còn thấp, khoa học kĩ thuật yếu kém.
C. Sự phản ứng của các thế lực mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên giàu có ở Mĩ La tinh.
D. Chiến tranh ở một số nước làm mất ổn định xã hội.
Câu 23: Bảng: Diện tích và dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi vào năm 2018.
Châu lục |
Diện tích (km²) |
Dân số (người) |
Châu Mĩ La tinh |
20.158.154 |
648.218.103 |
Châu Phi |
29.661.703 |
1.269.115.176 |
Cho biết vào năm 2018, mật độ dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi lần lượt là:
A. 30 người/ km², 41 người/ km². B. 31 người/ km², 42 người/ km².
C. 32 người/ km², 43 người/ km². D. 33 người/ km², 44 người/ km²
Câu 24: Địa hình chủ yếu phân bố trên lãnh thổ của Mĩ La tinh là:
A. Tây: đồng bằng. Đông: núi già và núi trẻ.
B. Tây: núi trẻ. Đông: đồng bằng và cao nguyên.
C. Bắc: đồng bằng. Nam: núi trẻ.
D. Nam: đồng bằng. Bắc: núi trẻ.
Câu 25: So với châu Phi thì Mĩ La tinh có ưu thế vượt trội là:
A. Tài nguyên khoáng sản. B. Tài nguyên sinh vật biển.
C. Tài nguyên đất, khí hậu. D. Tài nguyên rừng.
Câu 26: Cuối thập niên 90, FDI vào Mĩ La tinh đạt:
A. 35 tỉ USD/ năm. B. 40 tỉ USD/ năm. C. 70 - 80 tỉ USD/ năm. D. Trên 80 tỉ USD/ năm.
Câu 27: Kênh đào Pa-na-ma là kênh nối liền hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương-Địa Trung Hải. D. Thái Bình Dương-Bắc Băng Dương.
Câu 28: Nhận định nào không đúng về đặc điểm vị trí của khu vực Tây Nam Á :
A. Tiếp giáp với 3 châu lục.
B. Tiếp giáp với 2 lục địa.
C. Nằm giữa lục địa Á- Âu.
D. Án ngữ đường giao thông từ Ấn Độ Dương sang Đại Tây Dương.
Câu 29: Vị trí của các nước Tây Nam tiếp giáp của các châu lục nào sau đây?
A. Châu Mĩ- châu Úc- châu Phi. B. Châu Á- châu Âu- châu Phi.
C. Châu Âu- châu Mĩ- châu Á. D. Châu Á- châu Âu- châu Úc.
Câu 30: Hai nước có diện tích lãnh thổ lớn nhất của khu vực Tây Nam Á và Trung Á lần lượt là:
A. Iran, Mông Cổ. B. Ả rập xê út, Ca-dăc-xtan.
C. Áp-ga- ni-xtan, U-dơ-bê-xki-xtan. D. Ácmê ni a, Tuốc-mê-ni-xtan.
Câu 31: Trong số các quốc gia sau đây, quốc gia không thuộc khu vực Trung Á là:
A. Ả rập xê út B. Ca-dăc-xtan C. Tát-ghi-ki-xtan D. U-dơ-bê-ki-xtan
Câu 32: Khu vực Tây Nam Á có khí hậu khô nóng, nguyên nhân:
A. Khu vực nằm xa đại dương.
B. Khu vực có khí hậu Địa Trung Hải.
C. Là khu vực nằm gần kề đai khí hậu xích đạo.
D. Phần lớn lãnh thổ phân bố trên đường chí tuyến Bắc.
Câu 33: Diện tích của khu vực Tây Nam Á rộng khoảng:
A. 5 triệu km2 B. 6 triệu km2 C. 7 triệu km2 D. 8 triệu km2
Câu 34: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực Trung Á?
A. Giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt, đồng và tiềm năng thủy điện.
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn thả gia súc.
C. Đa dân tộc. có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao.
D. Từng có “Con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đông và phương Tây.
Câu 35: Dầu mỏ, nguồn tài nguyên quan trọng của Tây Nam Á tập trung chủ yếu ở:
A. ven biển Capxpi B. ven biển Đen C. ven Địa Trung Hải D. ven vịnh Pec-xích
Câu 36: Nguyên nhân sâu xa để Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc là:
A. nguồn dầu mỏ có trữ lượng lớn, có vị trí địa lí- chính trị quan trọng.
B. có nhiều khoáng sản quan trọng như sắt, đồng, vàng, kim loại hiếm….
C. có “Con đường tơ lụa” đi qua.
D. nơi tiếp giáp của các châu lục.
Câu 37: Qua bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005
Tên nước |
Diện tích (km2) |
Dân số(Triệu người) |
A-rập Xê-ut |
2149690 |
24,6 |
Áp-ga-ni-xtan |
652089 |
29,6 |
Ba-ranh |
689 |
0,7 |
Ca-ta |
11000 |
0,8 |
Để thể hiện diện tích và dân số các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á -năm 2005, biểu đồ thích hợp là:
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ cột chồng.
Câu 38: Qua bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005
Tên nước |
Diện tích (km2) |
Dân số(Triệu người) |
A-rập Xê-ut |
2149690 |
24,6 |
Áp-ga-ni-xtan |
652089 |
29,6 |
Ba-ranh |
689 |
0,7 |
Ca-ta |
11000 |
0,8 |
Nước có mật độ dân số cao nhất là:
A. A-rập Xê-ut B. Áp-ga-ni-xtan C. Ba-ranh D. Ca-ta
Câu 39: Qua bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI NĂM 2003
(Đơn vị: nghìn thùng/ ngày)
Khu vực |
Khai thác |
Tiêu dùng |
Đông Á |
3.414,8 |
14.520,0 |
Trung Á |
1.172,8 |
503,1 |
Tây Nam Á |
21.356,6 |
6.117,2 |
Bắc Mỹ |
7.986,4 |
22.226,8 |
Lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng có sự chênh lệch lớn ở khu vực là:
A. Tây Nam Á, Đông Á. B. Tây Nam Á, Bắc Mĩ. C. Tây Nam Á, Trung Á. D. Tây Nam Á, Tây Âu.
Câu 40: Đặc điểm xã hội của Trung Á là khu vực:
A. ít dân tộc; mật độ dân số cao B. ít dân tộc; mật độ dân số thấp
C. đa dân tộc; mật độ dân số thấp D. đa dân tộc; mật độ dân số cao
----------------- Hết -----------------
Đề 2:
Câu 1: Bảng: Diện tích và dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi vào năm 2018.
Châu lục |
Diện tích (km²) |
Dân số (người) |
Châu Mĩ La tinh |
20.158.154 |
648.218.103 |
Châu Phi |
29.661.703 |
1.269.115.176 |
Cho biết vào năm 2018, mật độ dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi lần lượt là:
A. 33 người/ km², 44 người/ km² B. 30 người/ km², 41 người/ km².
C. 32 người/ km², 43 người/ km². D. 31 người/ km², 42 người/ km².
Câu 2: Cho tới đầu thế kỉ XXI, số dân sống dưới mức nghèo khổ của Mĩ La tinh còn khá đông, dao động từ:
A. 45 đến 62% B. 37 đến 62% C. 37 đến 45% D. 26 đến 37%
Câu 3: Trong cơ cấu ngành công nghiệp của các nước ở châu Phi ngành phổ biến nhất là:
A. Công nghiệp điện tử, tin học.
B. Công nghiệp nguyên tử và công nghiệp hóa chất.
C. Công nghiệp xe hơi, hàng không vũ trụ.
D. Công nghiệp khai khoáng, chế biến.
Câu 4: Nhận định nào không đúng về đặc điểm vị trí của khu vực Tây Nam Á :
A. Án ngữ đường giao thông từ Ấn Độ Dương sang Đại Tây Dương.
B. Tiếp giáp với 2 lục địa.
C. Tiếp giáp với 3 châu lục.
D. Nằm giữa lục địa Á- Âu.
Câu 5: Kênh đào Pa-na-ma là kênh nối liền hai đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương-Địa Trung Hải. B. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương-Bắc Băng Dương.
Câu 6: Nguồn lợi kinh tế mà sa mạc Xa ha ra mang lại là:
A. Thủy điện, đồng cỏ chăn nuôi. B. Cát thủy tinh, du lịch.
C. Dầu khí, phốt phát, sắt, đồng, vàng, u ran. D. Muối khoáng, kim loại màu.
Câu 7: Đồng bằng có diện tích lớn nhất châu Mĩ La tinh chủ yếu nằm trên địa phận nước nào:
A. Braxin B. Vênêxuêla C. Achentina D. Urugoay
Câu 8: Cuối thập niên 90, FDI vào Mĩ La tinh đạt:
A. 40 tỉ USD/ năm. B. 35 tỉ USD/ năm. C. 70 - 80 tỉ USD/ năm. D. Trên 80 tỉ USD/ năm.
Câu 9: Trong số các quốc gia sau đây, quốc gia không thuộc khu vực Trung Á là:
A. Ca-dăc-xtan B. U-dơ-bê-ki-xtan C. Tát-ghi-ki-xtan D. Ả rập xê út
Câu 10: Qua bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005
Tên nước |
Diện tích (km2) |
Dân số(Triệu người) |
A-rập Xê-ut |
2149690 |
24,6 |
Áp-ga-ni-xtan |
652089 |
29,6 |
Ba-ranh |
689 |
0,7 |
Ca-ta |
11000 |
0,8 |
Nước có mật độ dân số cao nhất là:
A. Ca-ta B. Áp-ga-ni-xtan C. A-rập Xê-ut D. Ba-ranh
Câu 11: Châu Phi chiếm gần 14% dân số thế giới nhưng tập trung tới
A. 1/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
B. Gần 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
C. Hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
D. 1/2 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
Câu 12: Hai nước có diện tích lãnh thổ lớn nhất của khu vực Tây Nam Á và Trung Á lần lượt là:
A. Ả rập xê út, Ca-dăc-xtan. B. Iran, Mông Cổ.
C. Áp-ga- ni-xtan, U-dơ-bê-xki-xtan. D. Ácmê ni a, Tuốc-mê-ni-xtan.
Câu 13: Việc khai thác khoáng sản châu Phi nhằm mang lại lợi nhuận cao cho:
A. Các doanh nghiệp. B. Đại bộ phận dân cư.
C. Nhà nước. D. Các công ti tư bản nước ngoài.
Câu 14: Diện tích của khu vực Tây Nam Á rộng khoảng:
A. 8 triệu km2 B. 7 triệu km2 C. 6 triệu km2 D. 5 triệu km2
Câu 15: Dầu mỏ, nguồn tài nguyên quan trọng của Tây Nam Á tập trung chủ yếu ở:
A. ven biển Capxpi B. ven biển Đen C. ven vịnh Pec-xích D. ven Địa Trung Hải
Câu 16: So với châu Phi thì Mĩ La tinh có ưu thế vượt trội là:
A. Tài nguyên đất, khí hậu. B. Tài nguyên rừng.
C. Tài nguyên khoáng sản. D. Tài nguyên sinh vật biển.
Câu 17: Một vấn đề dân cư, xã hội nổi bật của Mĩ La tinh là:
A. Tỉ lệ dân thành thị cao, độ phân hóa giàu nghèo cao.
B. Nền nông nghiệp nhiệt đới với cây lúa nước là chính.
C. Dân trí thấp, nội chiến triền miên.
D. Mất ổn định do nguồn năng lượng dồi dào.
Câu 18: Ý nào không phải là giải pháp để cải thiện nền kinh tế của các nước Mĩ Latinh?
A. Thực hiện công nghiệp hóa, tăng cường buôn bán với nước ngoài.
B. Xuất khẩu tăng nhanh, khống chế được lạm phát.
C. Tập trung củng cố bộ máy nhà nước, phát triển giáo dục.
D. Cải cách kinh tế, quốc hữu hóa một số ngành kinh tế.
Câu 19: Địa hình chủ yếu phân bố trên lãnh thổ của Mĩ La tinh là:
A. Bắc: đồng bằng. Nam: núi trẻ.
B. Tây: đồng bằng. Đông: núi già và núi trẻ.
C. Tây: núi trẻ. Đông: đồng bằng và cao nguyên.
D. Nam: đồng bằng. Bắc: núi trẻ.
Câu 20: So với tổng số dân trên thế giới năm 2005, dân số Châu Phi chiếm:
A. 12,8% B. 13,8% C. 15,8% D. 14,8%
Câu 21: 75% dân số sống ở đô thị, thể hiện đặc điểm gì về KT-XH của Mỹ Latinh ?
A. Tính tự phát của hiện tượng đô thị hóa. B. Tốc độ đô thị hóa nhanh.
C. Thu hút mạnh đầu tư nước ngoài D. Công nghiệp phát triển mạnh .
Câu 22: Trở ngại lớn nhất trong vấn đề cải cách kinh tế ở Mĩ La tinh là:
A. Chiến tranh ở một số nước làm mất ổn định xã hội.
B. Sự phản ứng của các thế lực mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên giàu có ở Mĩ La tinh.
C. Trình độ dân trí còn thấp, khoa học kĩ thuật yếu kém.
D. Dân số đang còn tăng nhanh, việc làm còn thiếu.
Câu 23: Phía tây của Mỹ Latinh tiếp giáp với:
A. Hoa Kì B. Thái Bình Dương. C. Biển Caribê D. Đại Tây Dương.
Câu 24: Hai nước có trữ lượng khoáng sản vàng và kim cương lớn nhất ở châu Phi là:
A. CHDC Công-gô và Nam Phi. B. Ăng-gô-la và Ca-mơ-run.
C. Tan-da-ni-a và Xô-ma-li. D. Mô-dăm-bích và Ni-giê-ri-a.
Câu 25: Hiện tượng tỉ lệ dân thành thị rất cao ở Mĩ La tinh thể hiện tình hình:
A. Nông nghiệp được cơ giới hóa cao. B. Đô thị hóa tích cực.
C. Công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ. D. Đô thị hóa tiêu cực.
Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực Trung Á?
A. Từng có “Con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đông và phương Tây.
B. Đa dân tộc. có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao.
C. Giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt, đồng và tiềm năng thủy điện.
D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn thả gia súc.
Câu 27: Khu vực Tây Nam Á có khí hậu khô nóng, nguyên nhân:
A. Khu vực nằm xa đại dương.
B. Phần lớn lãnh thổ phân bố trên đường chí tuyến Bắc.
C. Khu vực có khí hậu Địa Trung Hải.
D. Là khu vực nằm gần kề đai khí hậu xích đạo.
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 28 đến câu 29
Dựa vào bảng số liệu sau về dân số của châu Phi năm 2005,trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 28 và 29
Châu lục - nhóm nước |
Tỉ suất sinh thô ‰ |
Tỉ suất tử thô ‰ |
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) |
Tuổi thọ trung bình (tuổi) |
Châu Phi |
38 |
15 |
2,3 |
52 |
Nhóm nước đang phát triển |
24 |
8 |
1,6 |
65 |
Nhóm nước phát triển |
11 |
10 |
0,1 |
76 |
Thế giới |
21 |
9 |
1,2 |
67 |
Câu 28: Nhận xét đúng nhất khi so sánh một số chỉ tiêu về dân số Châu Phi với thế giới vào năm 2005 là:
A. Tỉ suất sinh thô thấp hơn, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.
B. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên cao hơn và tuổi thọ trung bình thấp hơn.
C. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô cao hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình thấp hơn.
D. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô thấp hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.
Câu 29: Năm 2005, tỷ suất tăng dân số tự nhiên của Châu phi so với trung bình của thế giới lớn gấp:
A. 1,5 lần. B. Gần 2 lần. C. 1,7 lần. D. Hơn 2 lần.
Câu 30: Đâu không phải là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự yếu kém của kinh tế châu Phi?
A. Hậu quả sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân.
B. Khí hậu khô nóng.
C. Trình độ dân trí thấp.
D. Xung đột sắc tộc, sự yếu kém trong quản lí của nhà nước.
Câu 31: Đặc điểm xã hội của Trung Á là khu vực:
A. ít dân tộc; mật độ dân số thấp B. đa dân tộc; mật độ dân số thấp
C. đa dân tộc; mật độ dân số cao D. ít dân tộc; mật độ dân số cao
Câu 32: Năm 2004, 3 quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất Châu Phi, đạt từ 4,0% trở lên là:
A. An-giê-ri, Nam Phi, Ai cập. B. An-giê-ri, Nam Phi, Công-gô
C. An-giê-ri, Ga-na, Công-gô. D. An-giê-ri, Nam Phi, Ga-na.
Câu 33: Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi:
A. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.
B. Khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn.
C. Khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
D. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh.
Câu 34: Vị trí của các nước Tây Nam tiếp giáp của các châu lục nào sau đây?
A. Châu Á- châu Âu- châu Úc. B. Châu Á- châu Âu- châu Phi.
C. Châu Âu- châu Mĩ- châu Á. D. Châu Mĩ- châu Úc- châu Phi.
Câu 35: Nguyên nhân sâu xa để Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc là:
A. có nhiều khoáng sản quan trọng như sắt, đồng, vàng, kim loại hiếm….
B. nguồn dầu mỏ có trữ lượng lớn, có vị trí địa lí- chính trị quan trọng.
C. nơi tiếp giáp của các châu lục.
D. có “Con đường tơ lụa” đi qua.
Câu 36: Tình trạng suy giảm nguồn đầu tư nước ngoài vào Mĩ La tinh là do:
A. Các nước đang thực hiện chính sách quốc hữu hóa.
B. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt.
C. Tình hình chính trị mất ổn định.
D. Các nước chưa xây dựng được một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
Câu 37: Qua bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI NĂM 2003
(Đơn vị: nghìn thùng/ ngày)
Khu vực |
Khai thác |
Tiêu dùng |
Đông Á |
3.414,8 |
14.520,0 |
Trung Á |
1.172,8 |
503,1 |
Tây Nam Á |
21.356,6 |
6.117,2 |
Bắc Mỹ |
7.986,4 |
22.226,8 |
Lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng có sự chênh lệch lớn ở khu vực là:
A. Tây Nam Á, Đông Á. B. Tây Nam Á, Trung Á. C. Tây Nam Á, Bắc Mĩ. D. Tây Nam Á, Tây Âu.
Câu 38: Qua bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005
Tên nước |
Diện tích (km2) |
Dân số(Triệu người) |
A-rập Xê-ut |
2149690 |
24,6 |
Áp-ga-ni-xtan |
652089 |
29,6 |
Ba-ranh |
689 |
0,7 |
Ca-ta |
11000 |
0,8 |
Để thể hiện diện tích và dân số các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á -năm 2005, biểu đồ thích hợp là:
A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ cột chồng
Câu 39: Nguyên nhân chính làm cho các nước Mỹ La tinh phát triển kinh tế chậm là:
A. Thiếu đường lối phát triển kinh tế-xã hội độc lập.
B. Thiên tai,nghèo đói, nạn tham nhũng.
C. Tài nguyên chưa được khai thác nhiều.
D. Tình trạng quan liêu, bao cấp kéo dài .
Câu 40: Rừng rậm A-ma-dôn đại bộ phận lãnh thổ nằm trong lãnh thổ của nước:
A. Bra-xin. B. Vê-nê-zu-ê-la. C. Ác-hen-ti-na. D. Cô-lôm-bi-a.
----------------- Hết -----------------
Đề 3:
Câu 1: Phía tây của Mỹ Latinh tiếp giáp với:
A. Đại Tây Dương. B. Hoa Kì C. Thái Bình Dương. D. Biển Caribê
Câu 2: So với châu Phi thì Mĩ La tinh có ưu thế vượt trội là:
A. Tài nguyên đất, khí hậu. B. Tài nguyên rừng.
C. Tài nguyên sinh vật biển. D. Tài nguyên khoáng sản.
Câu 3: Diện tích của khu vực Tây Nam Á rộng khoảng:
A. 6 triệu km2 B. 8 triệu km2 C. 7 triệu km2 D. 5 triệu km2
Câu 4: Trong cơ cấu ngành công nghiệp của các nước ở châu Phi ngành phổ biến nhất là:
A. Công nghiệp khai khoáng, chế biến.
B. Công nghiệp nguyên tử và công nghiệp hóa chất.
C. Công nghiệp điện tử, tin học.
D. Công nghiệp xe hơi, hàng không vũ trụ.
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 6
Dựa vào bảng số liệu sau về dân số của châu Phi năm 2005,trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 5 và 6
Châu lục - nhóm nước |
Tỉ suất sinh thô ‰ |
Tỉ suất tử thô ‰ |
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) |
Tuổi thọ trung bình (tuổi) |
Châu Phi |
38 |
15 |
2,3 |
52 |
Nhóm nước đang phát triển |
24 |
8 |
1,6 |
65 |
Nhóm nước phát triển |
11 |
10 |
0,1 |
76 |
Thế giới |
21 |
9 |
1,2 |
67 |
Câu 5: Nhận xét đúng nhất khi so sánh một số chỉ tiêu về dân số Châu Phi với thế giới vào năm 2005 là:
A. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô thấp hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.
B. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô cao hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình thấp hơn.
C. Tỉ suất sinh thô thấp hơn, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.
D. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên cao hơn và tuổi thọ trung bình thấp hơn.
Câu 6: Năm 2005, tỷ suất tăng dân số tự nhiên của Châu phi so với trung bình của thế giới lớn gấp:
A. 1,7 lần. B. Hơn 2 lần. C. Gần 2 lần. D. 1,5 lần.
Câu 7: Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi:
A. Khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
B. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.
C. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh.
D. Khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn.
Câu 8: Qua bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005
Tên nước |
Diện tích (km2) |
Dân số(Triệu người) |
A-rập Xê-ut |
2149690 |
24,6 |
Áp-ga-ni-xtan |
652089 |
29,6 |
Ba-ranh |
689 |
0,7 |
Ca-ta |
11000 |
0,8 |
Để thể hiện diện tích và dân số các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á -năm 2005, biểu đồ thích hợp là:
A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ cột.
Câu 9: 75% dân số sống ở đô thị, thể hiện đặc điểm gì về KT-XH của Mỹ Latinh ?
A. Công nghiệp phát triển mạnh . B. Tính tự phát của hiện tượng đô thị hóa.
C. Tốc độ đô thị hóa nhanh. D. Thu hút mạnh đầu tư nước ngoài
Câu 10: Đồng bằng có diện tích lớn nhất châu Mĩ La tinh chủ yếu nằm trên địa phận nước nào:
A. Vênêxuêla B. Achentina C. Urugoay D. Braxin
Câu 11: Qua bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI NĂM 2003
(Đơn vị: nghìn thùng/ ngày)
Khu vực |
Khai thác |
Tiêu dùng |
Đông Á |
3.414,8 |
14.520,0 |
Trung Á |
1.172,8 |
503,1 |
Tây Nam Á |
21.356,6 |
6.117,2 |
Bắc Mỹ |
7.986,4 |
22.226,8 |
Lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng có sự chênh lệch lớn ở khu vực là:
A. Tây Nam Á, Tây Âu. B. Tây Nam Á, Trung Á. C. Tây Nam Á, Đông Á. D. Tây Nam Á, Bắc Mĩ.
Câu 12: Trở ngại lớn nhất trong vấn đề cải cách kinh tế ở Mĩ La tinh là:
A. Trình độ dân trí còn thấp, khoa học kĩ thuật yếu kém.
B. Chiến tranh ở một số nước làm mất ổn định xã hội.
C. Dân số đang còn tăng nhanh, việc làm còn thiếu.
D. Sự phản ứng của các thế lực mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên giàu có ở Mĩ La tinh.
Câu 13: Năm 2004, 3 quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất Châu Phi, đạt từ 4,0% trở lên là:
A. An-giê-ri, Nam Phi, Công-gô B. An-giê-ri, Nam Phi, Ai cập.
C. An-giê-ri, Ga-na, Công-gô. D. An-giê-ri, Nam Phi, Ga-na.
Câu 14: Đâu không phải là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự yếu kém của kinh tế châu Phi?
A. Hậu quả sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân.
B. Khí hậu khô nóng.
C. Xung đột sắc tộc, sự yếu kém trong quản lí của nhà nước.
D. Trình độ dân trí thấp.
Câu 15: Rừng rậm A-ma-dôn đại bộ phận lãnh thổ nằm trong lãnh thổ của nước:
A. Bra-xin. B. Cô-lôm-bi-a. C. Vê-nê-zu-ê-la. D. Ác-hen-ti-na.
Câu 16: Nguyên nhân sâu xa để Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc là:
A. có “Con đường tơ lụa” đi qua.
B. nguồn dầu mỏ có trữ lượng lớn, có vị trí địa lí- chính trị quan trọng.
C. nơi tiếp giáp của các châu lục.
D. có nhiều khoáng sản quan trọng như sắt, đồng, vàng, kim loại hiếm….
Câu 17: Trong số các quốc gia sau đây, quốc gia không thuộc khu vực Trung Á là:
A. Ca-dăc-xtan B. Ả rập xê út C. U-dơ-bê-ki-xtan D. Tát-ghi-ki-xtan
Câu 18: Nhận định nào không đúng về đặc điểm vị trí của khu vực Tây Nam Á :
A. Án ngữ đường giao thông từ Ấn Độ Dương sang Đại Tây Dương.
B. Tiếp giáp với 2 lục địa.
C. Nằm giữa lục địa Á- Âu.
D. Tiếp giáp với 3 châu lục.
Câu 19: Đặc điểm xã hội của Trung Á là khu vực:
A. ít dân tộc; mật độ dân số cao B. ít dân tộc; mật độ dân số thấp
C. đa dân tộc; mật độ dân số cao D. đa dân tộc; mật độ dân số thấp
Câu 20: Hai nước có trữ lượng khoáng sản vàng và kim cương lớn nhất ở châu Phi là:
A. Mô-dăm-bích và Ni-giê-ri-a. B. Ăng-gô-la và Ca-mơ-run.
C. CHDC Công-gô và Nam Phi. D. Tan-da-ni-a và Xô-ma-li.
Câu 21: Nguồn lợi kinh tế mà sa mạc Xa ha ra mang lại là:
A. Thủy điện, đồng cỏ chăn nuôi. B. Cát thủy tinh, du lịch.
C. Muối khoáng, kim loại màu. D. Dầu khí, phốt phát, sắt, đồng, vàng, u ran.
Câu 22: Ý nào không phải là giải pháp để cải thiện nền kinh tế của các nước Mĩ Latinh?
A. Xuất khẩu tăng nhanh, khống chế được lạm phát.
B. Tập trung củng cố bộ máy nhà nước, phát triển giáo dục.
C. Thực hiện công nghiệp hóa, tăng cường buôn bán với nước ngoài.
D. Cải cách kinh tế, quốc hữu hóa một số ngành kinh tế.
Câu 23: Cho tới đầu thế kỉ XXI, số dân sống dưới mức nghèo khổ của Mĩ La tinh còn khá đông, dao động từ:
A. 37 đến 45% B. 45 đến 62% C. 37 đến 62% D. 26 đến 37%
Câu 24: So với tổng số dân trên thế giới năm 2005, dân số Châu Phi chiếm:
A. 15,8% B. 13,8% C. 12,8% D. 14,8%
Câu 25: Khu vực Tây Nam Á có khí hậu khô nóng, nguyên nhân:
A. Khu vực nằm xa đại dương.
B. Khu vực có khí hậu Địa Trung Hải.
C. Phần lớn lãnh thổ phân bố trên đường chí tuyến Bắc.
D. Là khu vực nằm gần kề đai khí hậu xích đạo.
Câu 26: Việc khai thác khoáng sản châu Phi nhằm mang lại lợi nhuận cao cho:
A. Nhà nước. B. Đại bộ phận dân cư.
C. Các doanh nghiệp. D. Các công ti tư bản nước ngoài.
Câu 27: Tình trạng suy giảm nguồn đầu tư nước ngoài vào Mĩ La tinh là do:
A. Tình hình chính trị mất ổn định.
B. Các nước đang thực hiện chính sách quốc hữu hóa.
C. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt.
D. Các nước chưa xây dựng được một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
Câu 28: Qua bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005
Tên nước |
Diện tích (km2) |
Dân số(Triệu người) |
A-rập Xê-ut |
2149690 |
24,6 |
Áp-ga-ni-xtan |
652089 |
29,6 |
Ba-ranh |
689 |
0,7 |
Ca-ta |
11000 |
0,8 |
Nước có mật độ dân số cao nhất là:
A. Ba-ranh B. Ca-ta C. Áp-ga-ni-xtan D. A-rập Xê-ut
Câu 29: Địa hình chủ yếu phân bố trên lãnh thổ của Mĩ La tinh là:
A. Tây: đồng bằng. Đông: núi già và núi trẻ.
B. Tây: núi trẻ. Đông: đồng bằng và cao nguyên.
C. Nam: đồng bằng. Bắc: núi trẻ.
D. Bắc: đồng bằng. Nam: núi trẻ.
Câu 30: Nguyên nhân chính làm cho các nước Mỹ La tinh phát triển kinh tế chậm là:
A. Tài nguyên chưa được khai thác nhiều.
B. Thiếu đường lối phát triển kinh tế-xã hội độc lập.
C. Tình trạng quan liêu, bao cấp kéo dài .
D. Thiên tai,nghèo đói, nạn tham nhũng.
Câu 31: Hiện tượng tỉ lệ dân thành thị rất cao ở Mĩ La tinh thể hiện tình hình:
A. Công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ. B. Đô thị hóa tích cực.
C. Đô thị hóa tiêu cực. D. Nông nghiệp được cơ giới hóa cao.
Câu 32: Hai nước có diện tích lãnh thổ lớn nhất của khu vực Tây Nam Á và Trung Á lần lượt là:
A. Iran, Mông Cổ. B. Ácmê ni a, Tuốc-mê-ni-xtan.
C. Áp-ga- ni-xtan, U-dơ-bê-xki-xtan. D. Ả rập xê út, Ca-dăc-xtan.
Câu 33: Kênh đào Pa-na-ma là kênh nối liền hai đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương-Địa Trung Hải. B. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương.
C. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương-Bắc Băng Dương.
Câu 34: Một vấn đề dân cư, xã hội nổi bật của Mĩ La tinh là:
A. Nền nông nghiệp nhiệt đới với cây lúa nước là chính.
B. Mất ổn định do nguồn năng lượng dồi dào.
C. Tỉ lệ dân thành thị cao, độ phân hóa giàu nghèo cao.
D. Dân trí thấp, nội chiến triền miên.
Câu 35: Vị trí của các nước Tây Nam tiếp giáp của các châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu- châu Mĩ- châu Á. B. Châu Á- châu Âu- châu Phi.
C. Châu Á- châu Âu- châu Úc. D. Châu Mĩ- châu Úc- châu Phi.
Câu 36: Châu Phi chiếm gần 14% dân số thế giới nhưng tập trung tới
A. Hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
B. 1/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
C. 1/2 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
D. Gần 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
Câu 37: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực Trung Á?
A. Từng có “Con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đông và phương Tây.
B. Giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt, đồng và tiềm năng thủy điện.
C. Đa dân tộc. có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao.
D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn thả gia súc.
Câu 38: Cuối thập niên 90, FDI vào Mĩ La tinh đạt:
A. 40 tỉ USD/ năm. B. 70 - 80 tỉ USD/ năm. C. 35 tỉ USD/ năm. D. Trên 80 tỉ USD/ năm.
Câu 39: Dầu mỏ, nguồn tài nguyên quan trọng của Tây Nam Á tập trung chủ yếu ở:
A. ven biển Capxpi B. ven vịnh Pec-xích C. ven biển Đen D. ven Địa Trung Hải
Câu 40: Bảng: Diện tích và dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi vào năm 2018.
Châu lục |
Diện tích (km²) |
Dân số (người) |
Châu Mĩ La tinh |
20.158.154 |
648.218.103 |
Châu Phi |
29.661.703 |
1.269.115.176 |
Cho biết vào năm 2018, mật độ dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi lần lượt là:
A. 33 người/ km², 44 người/ km² B. 31 người/ km², 42 người/ km².
C. 32 người/ km², 43 người/ km². D. 30 người/ km², 41 người/ km².
----------------- Hết -----------------
{-- Xem nội dung đầy đủ và đáp án tại Xem online hoặc Tải về--}
Trên đây là trích dẫn một phần Đề thi HK1 môn Địa năm 2018-2019 để xem đầy đủ nội dung đề thi các em vui lòng đăng nhập website hoc247 chọn Xem online hoặc Tải về máy tính. Chúc các em học tốt và thực hành hiệu quả!