YOMEDIA

Đề cương ôn tập môn Hóa học 11 trong kì nghỉ dịch Corona năm 2019-2020

Tải về
 
NONE

Dưới đây là Đề cương ôn tập môn Hóa học 11 trong kì nghỉ dịch Corona năm 2019-2020. Đề thi gồm có các câu trắc nghiệm sẽ giúp các bạn ôn tập nắm vững các kiến thức, các dạng bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp đến. Các bạn xem và tải về ở dưới.

ADSENSE
YOMEDIA

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2019-2020

(Trong đợt nghỉ phòng dịch corona)

 

Câu 1. Điền từ (cụm từ) còn thiếu vào chỗ trống:

1. Hợp chất hữu cơ là...................

2. Hợp chất hữu cơ thường chia thành ........... loại là ....................chỉ chứa ..... và ..... .............chứa C, H và ......................

3. Đặc điểm cấu tạo: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là ............................ Cacbon luôn có hóa trị là ......

- Tính chất vật lý: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi ...... Phần lớn không tan trong ........, nhưng tan nhiều trong .......................

- Tính chất hóa học: Các hợp chất hữu cơ thường kém bền ...................... Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra ........và theo ................hướng khác nhau, tạo ra hỗn hợp nhiều sản phẩm.

4. Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là........................

5. Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học khác nhau, nhưng có cùng CTPT được gọi là các chất ........................

Câu 2. Điền các thông tin vào bảng sau:

 

Ankan

Anken

1. Đặc điểm cấu tạo

 

 

2. Công thức tổng quát

 

 

3. Đồng phân

 

 

4. Tên thay thế

 

 

5. Tính chất vật lí

 

6. Tính chất hóa học:

a. Phản ứng thế(quy tắc thế)

 

 

b. Phản ứng cộng:

+ H2

+ halogen

+ +HX (quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp)

 

 

c. Phản ứng trùng hợp

 

 

d. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

 

 

e. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

 

 

7. Điều chế

 

 

Câu 3. Viết các đồng phân của các chất sau và gọi tên:

a. C5H12............................................................................................................................................

b. C6H14...........................................................................................................................................

c. C4H8 (mạch hở).........................................................................................................................

d. C5H10(mạch hở).............................................................................................................................

Câu 4. Trả lời các câu hỏi sau:

 

Gọi tên các chất sau:

Trả lời

a

CH3 - CH2- C(CH3)3

 

b

CH3 – CH2 – CH2 – C(CH3)2 -  C(CH3) – CH3

 

c

 CH3 – CH(C2H5) –  CH(CH3) – CH2 – CH2 –CH2 –CH     

 

d

CH3 – CH(C2H5) –  CH(CH3) – CH2(C2H5) – CH2 – CH – CH

 

e

CH2=CH-CH(CH3)-CH3

 

f

CH3C(CH3)=CHCH3

 

g

 (C2H5)C(CH3) = CH2

 

h

CH3 - CH = CH - C2H5

 

i

CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2

 

 

Viết CTCT của các chất có tên gọi sau

Trả lời

a

Isobutan

 

b

2 - clo - 3 - metylpentan

 

c

3-etyl-2,4,6-trimetyloctan

 

d

clo-3-etyl-2,4-đimetylhexan

 

e

3,3-đimetylbut-1-en

 

f

3,4 – đimetylhex – 1 – en

 

Câu 5. Viết pthh của các phản ứng sau:

a. butan + Cl2 (as, tỉ lệ mol 1:1)

b. tách 1 phân tử H2 từ butan

c. crackinh butan

d. Đốt cháy butan

e. propilen + H2 (Ni, to)

f. propilen + Br2 (dd)

g. propilen + HCl

h. trùng hợp propilen

Câu 6: Đốt cháy hết 0,96 gam hợp chất hữu cơ A thu được 1,32 gam CO2 và 1,08 gam nước. Xác định phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong

Câu 7: Oxi hóa hoàn toàn 0,67 gam β–caroten rồi dẫn sản phẩm oxi hóa qua bình A đựng dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình B đựng Ca(OH)2 dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình A tăng 0,63 gam; bình B có 5 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong phân tử của β–caroten.

Câu 8: Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm 3,15 gam nước và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đktc). Xác định công thức đơn giản nhất của X.

Câu 9: Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy chất X có 40%C; 16,67%H; 53,33%O. Xác định công thức phân tử của X, biết X có khối lượng mol phân tử là 180.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He là 7,5. Lập công thức phân tử của X?

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp hai ankan đồng đẳng kế tiếp, toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt được dẫn qua bình (1) đựng CaCl2 khan, rồi bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 6,43 gam còn bình (2) tăng 9,82 gam   

a) Xác định CTPT của hai ankan?

b) Tính % về thể tích của mỗi ankan trong hỗn hợp?

Câu 12: Một ankan phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối lượng. CTPT của ankan là: 

A. C2H6         

B. C5H12        

C. C3H8          

D. CH4

Câu 13: Crakinh 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:     

A. 40%.      

B. 20%.         

C. 80%.       

D. 20%.

Câu 14: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là:

A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8

B. 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8.

C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6.

D. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6.

Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là

A. CH4 và C2H4.                   

B. C2H6 và C2H4.                

C. CH4 và C3H6.                 

D. CH4 và C4H8

Câu 16: A và B là hai anken đồng đẳng liên tiếp nhau. Cho 13,44 lít hỗn hợp hai anken A và B (đktc) qua bình đựng dung dịch brom thấy bình tăng thêm 28g.

1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo hai anken.

2. Cho hỗn hợp anken tác dụng với HCl thì thu được tối đa 3 sản phẩm cộng. Xác định công thức cấu tạo hai anken và gọi tên chúng.            

Câu 17: Hỗn hợp khí A chứa etilen và hiđro. Tỉ khối của A đối với hiđro là 7,5. Dẫn A đi qua chất xuc tác Ni nung nóng thì thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với hiđro là 9,0. Hiệu suất phản ứng cộng hiđro của etilen là:

A. 33,3%                B. 66,7%                  C. 25%              D. 50%

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề cương ôn tập môn Hóa học 11 trong kì nghỉ dịch Corona năm 2019-2020. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF