YOMEDIA

Bộ 4 đề thi HK1 môn Khoa học tự nhiên 6 CTST năm 2021-2022 - Trường THCS Bạch Đằng có đáp án

Tải về
 
NONE

HOC247 xin giới thiệu đến các em học sinh lớp 6 nội dung tài liệu Bộ 4 đề thi HK1 môn Khoa học tự nhiên 6 CTST năm 2021-2022 - Trường THCS Bạch Đằng có đáp án bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học. Mời các em cùng tham khảo!

ADSENSE

TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNG

ĐỀ THI HỌC KỲ I

NĂM HỌC: 2021 - 2022

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 - CTST

Thời gian làm bài: 45 Phút

1. ĐỀ 1

Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Tìm hiểu về biến chủng covid

B. Sản xuất phân bón hóa học

C. Tìm hiểu về biến đổi khí hậu

D. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi

Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Chiều dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.

B. Giá trị nhỏ nhất trên thước.

C. Giá trị cuối cùng trên thước.

D. Cả 3 đáp án đều sai.

Câu 3: Chất ở thể khí không có tính chất nào sau đây?

A. Không có hình dạng nhất định.

B. Chiếm toàn bộ thể tích vật chứa nó.

C. Chỉ nhìn thấy khi có màu.

D. Có thể nhìn thấy được và có hình dạng nhất định.

Câu 4: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng:

A. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nặng hơn không khí.

B. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.

C. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.

D. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nhẹ hơn không khí.

Câu 6: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Mía.

B. Lúa mạch.

C. Ngô.

D. Lúa.

Câu 7: Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...

C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

Câu 8: Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là

A. vật liệu.

B. nhiên liệu.

C. nguyên liệu.

D. vật liệu hoặc nguyên liệu.

Câu 9: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào

A. tính chất của chất.

B. thể của chất.

C mùi vị của chất.

D. số chất tạo nên.

Câu 10: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?

A. Lọc.

B. Dùng máy li tâm.

C. Chiết.

D. Cô cạn.

Câu 11: Mũi tên đang chỉ vào phần nào của tế bào?

A. Chất tế bào                C. Nhân tế bào

B. Thành tế bào              D. Màng tế bào

Câu 12: Cho các đặc điểm sau:

(1) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào

(2) Mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng khác nhau

(3) Một tế bào có thể thực hiện được các chức năng của cơ thể sống

(4) Cơ thể có cấu tạo phức tạp 

(5) Đa phần có kích thước cơ thể nhỏ bé

Các đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào?

A. (1), (3)              B. (2), (4)              C. (3), (5)              D. (1), (4)

Câu 13: Khi sắp xếp các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, trật tự nào dưới đây là đúng?

A. Tế bào → cơ quan → mô → hệ cơ quan → cơ thể

B. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể

C. Cơ thể → hệ cơ quan → mô → tế bào → cơ quan

D. Hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể → mô → tế bào

Câu 14: Loài nào dưới đây không thuộc giới Thực vật?

A. Tảo lục             B. Dương xỉ          C. Lúa nước          D. Rong đuôi chó

Câu 15: Tên khoa học của một loài được hiểu là:

A. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)

B. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu

C. Cách gọi truyền thống của dân ản địa theo vùng miền, quốc gia

D. Tên loài + tên giống + (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 16: Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào?

A. Trùng giày                 C. Vi khuẩn lam

B. Con dơi                      D. Trùng roi

Câu 17: Hệ cơ quan nào dưới đây không cần phối hợp hoạt động khi cơ thể đang chơi thể thao?

A. Hệ tuần hoàn             C. Hệ thần kinh

B. Hệ hô hấp                  D. Hệ tiêu hóa

Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây không phải của giới Động vật?

A. Đa bào             C. Nhân sơ  

B. Dị dưỡng          D. Có khả năng di chuyển

Câu 19: Cho các bộ phận sau:

(1) Tế bào cơ

(2) Tim

(3) Mô cơ 

(4) Con thỏ

(5) Hệ tuần hoàn

Sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể của con thỏ theo thứ tự tăng dần là:

A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) 

C. (4) → (3) → (1) → (2) → (5)

B. (5) → (4) → (3) → (2) → (1)

D. (1) → (3) → (2) → (5) → (4)

Câu 20: Khi xây dựng khóa lưỡng phân, người ta cần làm gì đầu tiên?

A. Xác định những đặc điểm giống nhau

B. Xác định những đặc điểm đặc trưng đối lập

C. Xác định tỉ lệ đực : cái

D. Xác định mật độ cá thể của quần thể

Câu 21: Điền vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh:

“ Tác dụng … hoặc kéo của vật này lên vật khác được gọi là lực.”

A. nén

B. đẩy

C. ép

D. ấn

Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động. 

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động. 

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 23: Đơn vị nào sau đây là đơn vị lực?

A. kilôgam (kg)

B. mét (m)

C. mét khối (m3)

D. niuton (N)

Câu 24: Lực tác dụng vào vật gây ra cho vật:

A. có thể thay đổi tốc độ

B. có thể bị biến dạng

C. có thể vừa thay đổi tốc độ vừa bị biến dạng

D. cả ba tác dụng trên

Câu 25: . Điền vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh:

…. là số đo lượng chất của một vật. Khi không tính bao bì thì khối lượng đó được gọi là khối lượng tịnh.

A. Trọng lượng

B. Số đo lực

C. Khối lượng

D. Độ nặng

Câu 26: Một lò xo dài thêm 20 cm khi treo vào đầu của nó một vật có trọng lượng 20 N. Tiếp tục treo thêm một vật có trọng lượng 15 N nữa thì lò xo dài bao nhiêu? Biết chiều dài tự nhiên của lò xo này là 20 cm.

A. 45 cm

B. 40 cm

C. 50 cm

D. 55 cm

Câu 27: Lực ma sát xuất hiện ở:

A. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và cản trở chuyển động của vật.

B. trên bề mặt vật và cản trở chuyển động của vật.

C. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và thúc đẩy chuyển động của vật.

D. trên bề mặt vật và thúc đẩy chuyển động của vật.

Câu 28: Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quả bóng sẽ

A. không thay đổi.

B. tăng dần. 

C. giảm dần.

D. tăng dần hoặc giảm dần. 

Câu 29: Mô tả nào sau đây đúng với lực được biểu diễn trong hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 2N).

A. Lực F1 có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N. 

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N. 

C. Lực F1 có phương ngang, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 4 N. 

D. Lực F1 có phương ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 4 N. 

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng. 

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường. 

C. không làm mặt tường biến dạng.

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

2. ĐỀ 2

Câu 1: Chọn phát biểu đúng:

A. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nặng hơn không khí.

B. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.

C. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.

D. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nhẹ hơn không khí.

Câu 2: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Mía.

B. Lúa mạch.

C. Ngô.

D. Lúa.

Câu 3: Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Tìm hiểu về biến chủng covid

B. Sản xuất phân bón hóa học

C. Tìm hiểu về biến đổi khí hậu

D. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi

Câu 4: Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...

C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

Câu 5: Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Chiều dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.

B. Giá trị nhỏ nhất trên thước.

C. Giá trị cuối cùng trên thước.

D. Cả 3 đáp án đều sai.

Câu 6: Chất ở thể khí không có tính chất nào sau đây?

A. Không có hình dạng nhất định.

B. Chiếm toàn bộ thể tích vật chứa nó.

C. Chỉ nhìn thấy khi có màu.

D. Có thể nhìn thấy được và có hình dạng nhất định.

Câu 7: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

Câu 8: Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là

A. vật liệu.

B. nhiên liệu.

C. nguyên liệu.

D. vật liệu hoặc nguyên liệu.

Câu 9: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?

A. Lọc.

B. Dùng máy li tâm.

C. Chiết.

D. Cô cạn.

Câu 10: Mũi tên đang chỉ vào phần nào của tế bào?

A. Chất tế bào                C. Nhân tế bào

B. Thành tế bào              D. Màng tế bào

Câu 11: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào

A. tính chất của chất.

B. thể của chất.

C mùi vị của chất.

D. số chất tạo nên.

Câu 12: Cho các đặc điểm sau:

(1) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào

(2) Mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng khác nhau

(3) Một tế bào có thể thực hiện được các chức năng của cơ thể sống

(4) Cơ thể có cấu tạo phức tạp 

(5) Đa phần có kích thước cơ thể nhỏ bé

Các đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào?

A. (1), (3)              B. (2), (4)              C. (3), (5)              D. (1), (4)

Câu 13: Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào?

A. Trùng giày                 C. Vi khuẩn lam

B. Con dơi                      D. Trùng roi

Câu 14: Hệ cơ quan nào dưới đây không cần phối hợp hoạt động khi cơ thể đang chơi thể thao?

A. Hệ tuần hoàn             C. Hệ thần kinh

B. Hệ hô hấp                  D. Hệ tiêu hóa

Câu 15: Khi sắp xếp các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, trật tự nào dưới đây là đúng?

A. Tế bào → cơ quan → mô → hệ cơ quan → cơ thể

B. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể

C. Cơ thể → hệ cơ quan → mô → tế bào → cơ quan

D. Hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể → mô → tế bào

Câu 16: Loài nào dưới đây không thuộc giới Thực vật?

A. Tảo lục             B. Dương xỉ          C. Lúa nước          D. Rong đuôi chó

Câu 17: Tên khoa học của một loài được hiểu là:

A. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)

B. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu

C. Cách gọi truyền thống của dân ản địa theo vùng miền, quốc gia

D. Tên loài + tên giống + (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây không phải của giới Động vật?

A. Đa bào             C. Nhân sơ  

B. Dị dưỡng          D. Có khả năng di chuyển

Câu 19: Khi xây dựng khóa lưỡng phân, người ta cần làm gì đầu tiên?

A. Xác định những đặc điểm giống nhau

B. Xác định những đặc điểm đặc trưng đối lập

C. Xác định tỉ lệ đực : cái

D. Xác định mật độ cá thể của quần thể

Câu 20: Điền vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh:

“ Tác dụng … hoặc kéo của vật này lên vật khác được gọi là lực.”

A. nén

B. đẩy

C. ép

D. ấn

---{Để xem nội dung đề và đáp án từ câu 21-30 đề số 2 các em vui lòng đăng nhập xem online hoặc tải về}---

3. ĐỀ 3

Câu 1: Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quả bóng sẽ

A. không thay đổi.

B. tăng dần. 

C. giảm dần.

D. tăng dần hoặc giảm dần. 

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng. 

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường. 

C. không làm mặt tường biến dạng.

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

Câu 3: Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...

C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

Câu 4: Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Chiều dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.

B. Giá trị nhỏ nhất trên thước.

C. Giá trị cuối cùng trên thước.

D. Cả 3 đáp án đều sai.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng:

A. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nặng hơn không khí.

B. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.

C. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.

D. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nhẹ hơn không khí.

Câu 6: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Mía.

B. Lúa mạch.

C. Ngô.

D. Lúa.

Câu 7: Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Tìm hiểu về biến chủng covid

B. Sản xuất phân bón hóa học

C. Tìm hiểu về biến đổi khí hậu

D. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi

Câu 8: Chất ở thể khí không có tính chất nào sau đây?

A. Không có hình dạng nhất định.

B. Chiếm toàn bộ thể tích vật chứa nó.

C. Chỉ nhìn thấy khi có màu.

D. Có thể nhìn thấy được và có hình dạng nhất định.

Câu 9: Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là

A. vật liệu.

B. nhiên liệu.

C. nguyên liệu.

D. vật liệu hoặc nguyên liệu.

Câu 10: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

Câu 11: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?

A. Lọc.

B. Dùng máy li tâm.

C. Chiết.

D. Cô cạn.

Câu 12: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào

A. tính chất của chất.

B. thể của chất.

C mùi vị của chất.

D. số chất tạo nên.

Câu 13: Cho các đặc điểm sau:

(1) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào

(2) Mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng khác nhau

(3) Một tế bào có thể thực hiện được các chức năng của cơ thể sống

(4) Cơ thể có cấu tạo phức tạp 

(5) Đa phần có kích thước cơ thể nhỏ bé

Các đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào?

A. (1), (3)              B. (2), (4)              C. (3), (5)              D. (1), (4)

Câu 14: Mũi tên đang chỉ vào phần nào của tế bào?

A. Chất tế bào                C. Nhân tế bào

B. Thành tế bào              D. Màng tế bào

Câu 15: Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào?

A. Trùng giày                 C. Vi khuẩn lam

B. Con dơi                      D. Trùng roi

Câu 16: Hệ cơ quan nào dưới đây không cần phối hợp hoạt động khi cơ thể đang chơi thể thao?

A. Hệ tuần hoàn             C. Hệ thần kinh

B. Hệ hô hấp                  D. Hệ tiêu hóa

Câu 17: Tên khoa học của một loài được hiểu là:

A. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)

B. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu

C. Cách gọi truyền thống của dân ản địa theo vùng miền, quốc gia

D. Tên loài + tên giống + (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây không phải của giới Động vật?

A. Đa bào             C. Nhân sơ  

B. Dị dưỡng          D. Có khả năng di chuyển

Câu 19: Lực tác dụng vào vật gây ra cho vật:

A. có thể thay đổi tốc độ

B. có thể bị biến dạng

C. có thể vừa thay đổi tốc độ vừa bị biến dạng

D. cả ba tác dụng trên

Câu 20: Loài nào dưới đây không thuộc giới Thực vật?

A. Tảo lục             B. Dương xỉ          C. Lúa nước          D. Rong đuôi chó

---{Còn tiếp}---

4. ĐỀ 4

Câu 1: Loài nào dưới đây không thuộc giới Thực vật?

A. Tảo lục             B. Dương xỉ          C. Lúa nước          D. Rong đuôi chó

Câu 2: Khi xây dựng khóa lưỡng phân, người ta cần làm gì đầu tiên?

A. Xác định những đặc điểm giống nhau

B. Xác định những đặc điểm đặc trưng đối lập

C. Xác định tỉ lệ đực : cái

D. Xác định mật độ cá thể của quần thể

Câu 3: Cho các bộ phận sau:

(1) Tế bào cơ

(2) Tim

(3) Mô cơ 

(4) Con thỏ

(5) Hệ tuần hoàn

Sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể của con thỏ theo thứ tự tăng dần là:

A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) 

C. (4) → (3) → (1) → (2) → (5)

B. (5) → (4) → (3) → (2) → (1)

D. (1) → (3) → (2) → (5) → (4)

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng. 

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường. 

C. không làm mặt tường biến dạng.

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

Câu 5: Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...

C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

Câu 6: Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Chiều dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.

B. Giá trị nhỏ nhất trên thước.

C. Giá trị cuối cùng trên thước.

D. Cả 3 đáp án đều sai.

Câu 7: Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quả bóng sẽ

A. không thay đổi.

B. tăng dần. 

C. giảm dần.

D. tăng dần hoặc giảm dần. 

Câu 8: Chọn phát biểu đúng:

A. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nặng hơn không khí.

B. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.

C. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.

D. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nhẹ hơn không khí.

Câu 9: Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Tìm hiểu về biến chủng covid

B. Sản xuất phân bón hóa học

C. Tìm hiểu về biến đổi khí hậu

D. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi

Câu 10: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Mía.

B. Lúa mạch.

C. Ngô.

D. Lúa.

Câu 11: Chất ở thể khí không có tính chất nào sau đây?

A. Không có hình dạng nhất định.

B. Chiếm toàn bộ thể tích vật chứa nó.

C. Chỉ nhìn thấy khi có màu.

D. Có thể nhìn thấy được và có hình dạng nhất định.

Câu 12: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?

A. Lọc.

B. Dùng máy li tâm.

C. Chiết.

D. Cô cạn.

Câu 13: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào

A. tính chất của chất.

B. thể của chất.

C mùi vị của chất.

D. số chất tạo nên.

Câu 14: Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là

A. vật liệu.

B. nhiên liệu.

C. nguyên liệu.

D. vật liệu hoặc nguyên liệu.

Câu 15: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

Câu 16: Cho các đặc điểm sau:

(1) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào

(2) Mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng khác nhau

(3) Một tế bào có thể thực hiện được các chức năng của cơ thể sống

(4) Cơ thể có cấu tạo phức tạp 

(5) Đa phần có kích thước cơ thể nhỏ bé

Các đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào?

A. (1), (3)              B. (2), (4)              C. (3), (5)              D. (1), (4)

Câu 17: Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào?

A. Trùng giày                 C. Vi khuẩn lam

B. Con dơi                      D. Trùng roi

Câu 18: Khi sắp xếp các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, trật tự nào dưới đây là đúng?

A. Tế bào → cơ quan → mô → hệ cơ quan → cơ thể

B. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể

C. Cơ thể → hệ cơ quan → mô → tế bào → cơ quan

D. Hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể → mô → tế bào

Câu 19: Hệ cơ quan nào dưới đây không cần phối hợp hoạt động khi cơ thể đang chơi thể thao?

A. Hệ tuần hoàn             C. Hệ thần kinh

B. Hệ hô hấp                  D. Hệ tiêu hóa

Câu 20: Mũi tên đang chỉ vào phần nào của tế bào?

A. Chất tế bào                C. Nhân tế bào

B. Thành tế bào              D. Màng tế bào

 

---{Còn tiếp}---

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Bộ 4 đề thi HK1 môn Khoa học tự nhiên 6 CTST năm 2021-2022 - Trường THCS Bạch Đằng có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

​Chúc các em học tập tốt !

Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu khác hoặc thi trực tuyến tại đây:

Thi online:

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF