Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 391591
Cho biết: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu?
- A. Vuông góc thứ nhất
- B. Vuông góc thứ ba
- C. Trục đo
- D. Xuyên tâm
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 391592
Đặc điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là tạo cho người xem cảm giác về khoảng cách xa gần giống như khi quan sát trong thực tế.
- A. tạo cho người xem cảm giác về không gian
- B. Giúp người xem xác định khoảng cách xa gần
- C. tạo cho người xem cảm giác về khoảng cách xa gần giống như khi quan sát trong thực tế.
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 391593
Xác định: Hình chiếu phối cảnh thường được dùng đề biểu diễn?
- A. Nhà cửa
- B. Đê đập
- C. Cầu đường
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 391594
Xác định dựa theo điểm tụ, hình chiếu phối cảnh được chia làm mấy loại?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 6
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 391595
Có mấy loại hình chiếu phối cảnh điểm tụ thường dùng?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 391596
Xác định: Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh như thế nào với một mặt của vật thể?
- A. Vuông góc
- B. Song song
- C. Trùng
- D. Đáp án khác
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 391597
Đâu là kí hiếu cho điểm tụ thường được sử dụng?
- A. A
- B. B
- C. F
- D. C
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 391598
Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ vật thể chữ L có mấy bước?
- A. 3
- B. 5
- C. 6
- D. 7
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 391599
Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ vật thể chữ L bước thứ 3 là?
- A. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể
- B. Vẽ hình chiếu phối cảnh của các đường thẳng vuông góc với mặt tranh: nối các điểm của hình chiếu đúng với điểm tụ
- C. Vẽ đường chân trời; vẽ một đường nằm ngang ít dùng làm đường chân trời
- D. Chọn điểm tụ: chọn một điểm F trên đường chân trời làm điểm tụ
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 391600
Nội dung: Vẽ hình chiếu phối cảnh phối cảnh một điểm tụ vật chữ L bước thứ 4 là?
- A. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể
- B. Vẽ hình chiếu phối cảnh của các đường thẳng vuông góc với mặt tranh: nối các điểm của hình chiếu đúng với điểm tụ
- C. Đưa độ rộng vào hình chiếu phối cảnh: lấy một điểm I' trên A'F' để xác định chiều rộng của vật thể A'I' = 30. Từ điểm I' . vẽ các đường thẳng lần lượt song song với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể
- D. Chọn điểm tụ: chọn một điểm F trên đường chân trời làm điểm tụ