Giải bài 6.38 trang 16 SBT Toán 6 Kết nối tri thức
Vào buổi sáng Chủ nhật, hai bạn Tuấn và Hà cùng đi bộ quanh Hồ Gươm. Lúc 6 giờ 30 phút, bạn Tuấn bắt đầu đi từ đền Ngọc Sơn với vận tốc 4 km/h. Lúc 6 giờ 35 phút, bạn Hà cũng bắt đầu đi từ đền Ngọc Sơn với vận tốc \(\frac{9}{2}\)km/h, nhưng theo chiều ngược lại. Hai bạn gặp nhau ở Bưu điện Hà Nội lúc 6 giờ 45 phút.
Tính độ dài quãng đường đi bộ một vòng quanh Hồ Gươm.
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Tính thời gian 2 bạn đi cho đến lúc gặp nhau
Quãng đường đi = thời gian đi. Vận tốc
Chú ý: đơn vị
Lời giải chi tiết
Cho đến khi gặp nhau, bạn Tuấn đã đi: 6 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 15 phút = \(\frac{1}{4}\) giờ; bạn Hà đã đi: 6 giờ 45 phút - 6 giờ 35 phút = 10 phút = \(\frac{1}{6}\) giờ
Quãng đường bạn Tuấn đã đi được là:
\(\frac{1}{4}\). 4 = 1 (km)
Quãng đường bạn Hà đã đi được là:
\(\)\(\frac{1}{6}.\frac{9}{2} = \frac{3}{4}\) (km)
Vậy độ dài quãng đường đi bộ một vòng quanhh Hồ Gươm là:
\(1 + \frac{3}{4} = \frac{7}{4}\) (km)
-- Mod Toán 6 HỌC247
-
Tính tích sau: \(\displaystyle A = {3 \over 4}.{8 \over 9}.{{15} \over {16}}...{{899} \over {900}}\)
bởi hi hi 24/01/2022
Tính tích sau: \(\displaystyle A = {3 \over 4}.{8 \over 9}.{{15} \over {16}}...{{899} \over {900}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng: \(\displaystyle {1 \over {101}} + {1 \over {102}} + ... + {1 \over {299}} + {1 \over {300}} > {2 \over 3}\)
bởi Mai Linh 24/01/2022
Chứng minh rằng: \(\displaystyle {1 \over {101}} + {1 \over {102}} + ... + {1 \over {299}} + {1 \over {300}} > {2 \over 3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính tích \(\displaystyle P = \left( {1 - {1 \over 2}} \right)\left( {1 - {1 \over 3}} \right)\)\(\displaystyle\left( {1 - {1 \over 4}} \right)...\left( {1 - {1 \over {99}}} \right)\)
bởi Thanh Truc 24/01/2022
Hãy tính tích \(\displaystyle P = \left( {1 - {1 \over 2}} \right)\left( {1 - {1 \over 3}} \right)\)\(\displaystyle\left( {1 - {1 \over 4}} \right)...\left( {1 - {1 \over {99}}} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tiá trị của biểu thức \(A = \dfrac{{ - 3}}{5}.\dfrac{1}{9} + \dfrac{2}{{15}}.\left( { - 7} \right) + \dfrac{{12}}{{ - 7}}.\dfrac{{ - 7}}{6}\)
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 24/01/2022
Hãy tiá trị của biểu thức \(A = \dfrac{{ - 3}}{5}.\dfrac{1}{9} + \dfrac{2}{{15}}.\left( { - 7} \right) + \dfrac{{12}}{{ - 7}}.\dfrac{{ - 7}}{6}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Giải bài 6.36 trang 15 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.37 trang 15 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.39 trang 16 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.40 trang 16 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.41 trang 16 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT