Hướng dẫn Giải bài tập Toán 6 Chân trời sáng tạo Chương 8 Bài 5 Trung điểm của đoạn thẳng giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Hoạt động khám phá trang 83 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm, vẽ điểm M thuộc AB sao cho AM = MB (Hình 1a).
Trên đoạn thẳng PQ cho điểm N (Hình 1b).
- Đo độ dài các đoạn thẳng NP và NQ.
- Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng NP với NQ.
Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M so với các điểm A và B; điểm N so với các điểm P và Q.
-
Thực hành 1 trang 83 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Cho đoạn thẳng MN = 10 cm. I là một điểm thoả mãn\(NI = 5{\rm{ }}cm\). Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vẽ hình minh hoạ.
-
Thực hành 2 trang 83 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Hãy nêu các cách để xác định trung điểm của cạnh dài của bảng viết trên lớp.
-
Giải bài 1 trang 84 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Chọn trong ba phương án dưới đây để được một phát biểu đúng.
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
(A) \(MA = MB\)
(B) M nằm giữa A, B và \(MA = MB\).
(C) M nằm giữa A và B.
-
Giải bài 2 trang 84 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Đo độ dài các đoạn thẳng AD, CD, AC, BC trong hình bên.
a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
b) Điểm D có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
-
Giải bài 3 trang 84 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Một người muốn cắt thanh gỗ như hình dưới đây thành hai phần bằng nhau, mỗi phần dài 9 cm. Em hãy cùng các bạn trao đổi với nhau cách cắt thanh gỗ.
-
Giải bài 4 trang 84 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Cho hình vẽ bên.
a) Nêu cách vẽ trung điểm A của đoạn thẳng BC.
b) Nêu cách vẽ điểm M sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AM. Em có nhận xét gì về độ dài các đoạn thẳng AB, BM và AC?
-
Giải bài 5 trang 84 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Trong hình chữ nhật ABCD ở hình bên, hãy dự đoán O là trung điểm của những đoạn thẳng nào? Em hãy nêu cách kiểm tra dự đoán đó.
-
Giải bài 1 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì IM = IN.
b) Khi IM = IN thì I là trung điểm của đoạn thẳng MN.
c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì I thuộc đoạn thẳng MN và IM = IN.
-
Giải bài 2 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Cho đoạn thẳng MN có trung điểm K. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng KN. Biết EN = 5cm, em hãy tính độ dài các đoạn thẳng MK, ME và MN.
-
Giải bài 3 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm.
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON hay không? Vì sao?
c) Lấy K là trung điểm của OM, H là trung điểm của MN. M có là trung điểm của KH không? Hãy giải thích.
-
Giải bài 4 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng sao cho điểm O nằm giữa A và B, OA = 10 cm, OB = 6 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
-
Giải bài 5 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Trên tia Ox lấy hai điểm P và Q sao cho OP = 4 cm, OQ = 8 cm. I là trung điểm của đoạn PQ. Tính OI.
-
Giải bài 6 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Cho đoạn thẳng OA = 5 cm. Hãy vẽ điểm B sao cho:
a) A là trung điểm đoạn OB
b) O là trung điểm của đoạn AB
-
Giải bài 7 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Cho hai đoạn thẳng AB và CD có cùng trung điểm M như hình vẽ. Biết AB = 12 cm, CD = 6 cm. Hãy tính độ dài của hai đoạn thẳng AM và AD.
-
Giải bài 8 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Em hãy vẽ đoạn thẳng AB và dự đoán trung điểm của đoạn thẳng đó. Sau hãy dùng thước kiểm tra lại dự đoán đó.
-
Giải bài 9 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Cho một đoạn dây, em có những cách nào để tìm ra trung điểm của đoạn dây đó?