Để giúp các em học tập hiệu quả môn Toán 6, đội ngũ HỌC247 đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài Trung điểm của đoạn thẳng. Tài liệu gồm kiến thức cần nhớ về phép chia, giúp các em học tập và củng cố thật tốt kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và cách đều hai đầu mút đó. Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
1.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1:
- Đặt mép thước trùng với đoạn thẳng AB sao cho vạch 0 trùng với điểm A, khi đó vạch B trùng với chỉ số 5 trên thước.
- Ta thấy điểm M trùng với vạch chỉ số 2,5cm trên thước. Khi đó ta có M là trung điểm của đoạn thẳng AB (hình dưới)
Cách 2:
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can. Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A. Giáo của nếp gấp và đoạn thẳng AB chính là trung điểm M cần xác định.
Bài tập minh họa
Câu 1: Cho đoạn thẳng MN = 10cm. I là một điểm thỏa mãn NI = 5cm. Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vẽ hình minh họa.
Hướng dẫn giải
I là trung điểm của đoạn thẳng MN nếu I nằm giữa hai điểm M và N.
Câu 2: Hãy nếu các cách xác định trung điểm của cạnh dài của bảng viết trên lớp
Hướng dẫn giải
- Đo độ dài của cạnh bảng
- Đặt điểm 0 của thước ở một đầu cạnh bảng, đo đến độ dài bằng một nửa cạnh bảng nên trên
- Điểm đó là trung điểm của cạnh bảng
Luyện tập Bài 5 Chương 8 Toán 6 CTST
Qua bài giảng này giúp các em biết được:
- Khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
- Áp dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập.
3.1. Bài tập tự luận về Trung điểm của đoạn thẳng
Câu 1: Trên đường thẳng xy cho ba điểm A, B, C theo thứ tự đó. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Chứng tỏ rằng: \(MN = \frac{{AB + BC}}{2}.\)
Câu 2: Trên tia Ox có ba điểm A, M, B. Biết OA = 8, OB = 14 và OM = 11. Chứng tỏ rằng M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
3.2. Bài tập trắc nghiệm về Trung điểm của đoạn thẳng
Để cũng cố bài học xin mời các em cũng làm Bài kiểm tra Trắc nghiệm Toán 6 Chân trời sáng tạo Chương 8 Bài 5 để kiểm tra xem mình đã nắm được nội dung bài học hay chưa.
-
- A. M nằm giữa A và B
- B. BM=8cm
- C. AM=BM=9cm
- D. M là trung điểm của AB
-
- A. M nằm giữa A và B
- B. AM=BM=7cm
- C. BM=AB
- D. M là trung điểm của AB.
-
- A. 10cm
- B. 5cm
- C. 4cm
- D. 6cm
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức và nắm vững hơn về bài học này nhé!
3.3 Bài tập SGK về Trung điểm của đoạn thẳng
Bên cạnh đó các em có thể xem phần hướng dẫn Giải bài tập Toán 6 Chân trời sáng tạo Chương 8 Bài 5 sẽ giúp các em nắm được các phương pháp giải bài tập từ SGK Toán 6 tập 1
Hoạt động khám phá trang 83 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Thực hành 1 trang 83 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Thực hành 2 trang 83 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 1 trang 84 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 2 trang 84 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 3 trang 84 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 4 trang 84 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 5 trang 84 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 1 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 2 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 3 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 4 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 5 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 6 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 7 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 8 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 9 trang 96 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Hỏi đáp Bài 5 Chương 8 Toán 6 CTST
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Toán HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
-- Mod Toán Học 6 HỌC247