Hoạt động 2 trang 30 GK Tin học 10 Kết nối tri thức
Tạo màu như thế nào? Hãy đọc để biết màu trên màn hình máy tính hay ti vi được tạo như thế nào.
Hệ ba màu cơ bản đỏ, xanh lá cây – lục và xanh dương – lam (Hình 9.4.a) phối hợp theo các “liều lượng khác nhau” để tạo ra tất cả các màu (Hình 6.4.b) được gọi là hệ màu RGB (viết tắt từ Red – Green – Blue).
Hướng dẫn giải chi tiết Hoạt động 2 trang 30
Hướng dẫn giải:
- Hệ ba màu cơ bản đỏ, xanh lá cây - lục và xanh dương - lam (Hình 6.4.a) phối hợp theo các “liều lượng" khác nhau để tạo ra tất cả các màu (Hình 6.4.b) được gọi là hệ màu RGB (viết tắt từ Red - Green - Blue).
- Biểu diễn tự nhiên nhất của hình ảnh số chính là tập hợp thông tin màu của các điểm ảnh. Điểm ảnh trong tiếng Anh gọi là pixel (picture element - phần tử ảnh).
Lời giải chi tiết:
- Ảnh màu thường theo hệ RGB. Mỗi điểm ảnh được mã hoá bởi 24 bit. Mỗi màu cơ bản sử dụng 8 bit để mô tả sắc độ từ 0 (đen) đến 255 (màu đậm nhất).
- Mã màu 25510 = 111111112 có sắc độ đậm nhất. Mã màu càng nhỏ thì độ màu giảm đi, đến 010 = 000000002 là mất màu, trở thành đen hoàn toàn.
-- Mod Tin Học 10 HỌC247
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Hoạt động 1 trang 28 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Câu hỏi mục 1 trang 29 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Câu hỏi mục 2 trang 31 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập trang 32 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Vận dụng trang 32 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 6.1 trang 15 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 6.2 trang 15 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 6.3 trang 15 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 6.4 trang 15 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 6.5 trang 15 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 6.6 trang 15 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 6.7 trang 15 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT