Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 62939
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
- A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC).
- B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC).
- C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).
- D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 62940
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
- A. r2 = 1,6 (m).
- B. r2 = 1,6 (cm).
- C. r2 = 1,28 (m).
- D. r2 = 1,28 (cm).
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 62941
Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
- A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
- B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
- C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
- D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 62942
Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3
- A. F = 14,40 (N).
- B. F = 17,28 (N).
- C. F = 20,36 (N).
- D. F = 28,80 (N).
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 62943
Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
- A. E = 1,2178.10-3 (V/m).
- B. E = 0,6089.10-3 (V/m).
- C. E = 0,3515.10-3 (V/m).
- D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 62944
Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
- A. q = 2.10-4 (C).
- B. q = 2.10-4 (μC).
- C. q = 5.10-4 (C).
- D. q = 5.10-4 (μC).
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 62945
Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
- A. U = 0,20 (V).
- B. U = 0,20 (mV).
- C. U = 200 (kV).
- D. U = 200 (V).
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 62946
Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện
- A. q = 5.104 (μC).
- B. q = 5.104 (nC).
- C. q = 5.10-2 (μC).
- D. q = 5.10-4 (C).
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 62947
Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là:
- A. C = 1,25 (pF).
- B. C = 1,25 (nF).
- C. C = 1,25 (μF).
- D. C = 1,25 (F).
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 62948
Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
- A. RTM = 75 (Ω).
- B. RTM = 100 (Ω).
- C. RTM = 150 (Ω).
- D. RTM = 400 (Ω).
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 62949
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
- A. U = 12 (V).
- B. U = 6 (V)
- C. U = 18 (V).
- D. U = 24 (V).
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 62950
Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
- A. R = 100 (Ω).
- B. R = 150 (Ω).
- C. R = 200 (Ω).
- D. R = 250 (Ω).
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 62951
Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
- A. R = 1 (Ω).
- B. R = 2 (Ω).
- C. R = 3 (Ω).
- D. R = 6 (Ω).
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 62952
Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
- A. r = 2 (Ω).
- B. r = 3 (Ω).
- C. r = 4 (Ω).
- D. r = 6 (Ω).
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 62953
Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
- A. R = 3 (Ω).
- B. R = 4 (Ω).
- C. R = 5 (Ω).
- D. R = 6 (Ω).
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 62954
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
- A. R = 1 (Ω).
- B. R = 2 (Ω).
- C. R = 3 (Ω).
- D. R = 4 (Ω).
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 62955
Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
- A. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω).
- B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).
- C. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω).
- D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 62956
Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
- A. 5 (W).
- B. 10 (W).
- C. 40 (W).
- D. 80 (W).
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 62957
Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
- A. t = 4 (phút).
- B. t = 8 (phút).
- C. t = 25 (phút).
- D. t = 30 (phút).
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 62958
Một sợi dây đồng có điện trở 74W ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là:
- A. 86,6W
- B. 89,2W
- C. 95W
- D. 82W
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 62959
Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120W ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204W. Điện trở suất của nhôm là:
- A. 4,8.10-3K-1
- B. 4,4.10-3K-1
- C. 4,3.10-3K-1
- D. 4,1.10-3K-1
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 62960
Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
- A. 1,08 (mg).
- B. 1,08 (g).
- C. 0,54 (g).
- D. 1,08 (kg).
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 62961
Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
- A. 2.10-8(T)
- B. 4.10-6(T)
- C. 2.10-6(T)
- D. 4.10-7(T)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 62962
Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (W), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (W). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:
- A. 5 (g).
- B. 10,5 (g).
- C. 5,97 (g).
- D. 11,94 (g).
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 62963
Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
- A. 0,4 (T).
- B. 0,8 (T).
- C. 1,0 (T).
- D. 1,2 (T).
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 62964
Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là
- A. 2.10-8(T)
- B. 4.10-6(T)
- C. 2.10-6(T)
- D. 4.10-7(T)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 62965
Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là:
- A. 10 (cm)
- B. 20 (cm)
- C. 22 (cm)
- D. 26 (cm)
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 62966
Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là:
- A. 8.10-5 (T)
- B. 8π.10-5 (T)
- C. 4.10-6 (T)
- D. 4π.10-6 (T)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 62967
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
- A. 10 (A)
- B. 20 (A)
- C. 30 (A)
- D. 50 (A)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 62968
Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:
- A. 250
- B. 320
- C. 418
- D. 497
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 62969
Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây
- A. 936
- B. 1125
- C. 1250
- D. 1379
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 62970
Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.
- A. 3,2.10-14 (N)
- B. 6,4.10-14 (N)
- C. 3,2.10-15 (N)
- D. 6,4.10-15 (N)
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 62971
Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
- A. 6 (V).
- B. 10 (V).
- C. 16 (V).
- D. 22 (V).
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 62972
Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:
- A. 6.10-7 (Wb).
- B. 3.10-7 (Wb).
- C. 5,2.10-7 (Wb).
- D. 3.10-3 (Wb).
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 62973
Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:
- A. α = 00.
- B. α = 300.
- C. α = 600.
- D. α = 900.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 62974
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
- A. 0,03 (V).
- B. 0,04 (V).
- C. 0,05 (V).
- D. 0,06 (V).
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 62975
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
- A. 0,1 (V).
- B. 0,2 (V).
- C. 0,3 (V).
- D. 0,4 (V).
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 62976
Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:
- A. 0,251 (H).
- B. 6,28.10-2 (H).
- C. 2,51.10-2 (mH).
- D. 2,51 (mH).
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 62977
Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là
- A. 11,5 (cm)
- B. 34,6 (cm)
- C. 63,7 (cm)
- D. 44,4 (cm)
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 62978
Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:
- A. 11,5 (cm)
- B. 34,6 (cm)
- C. 51,6 (cm)
- D. 85,9 (cm)