Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 436682
Mệnh đề nào sau đây là sai?
- A. \(\sin x = - 1 \Leftrightarrow x = - \frac{{\rm{\pi }}}{2} + k2{\rm{\pi }}\)
- B. \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k{\rm{\pi }}\)
- C. \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k2{\rm{\pi }}\)
- D. \(\sin x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{{\rm{\pi }}}{2} + k2{\rm{\pi }}\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 436684
Với giá trị nào của m dưới đây thì phương trình sinx=m có nghiệm?
- A. m = -3
- B. m = -2
- C. m = 0
- D. m = 3
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 436692
Phương trình msinx+3cosx=5 có nghiệm khi và chỉ khi
- A. |m|≤4
- B. |m|≥4
- C. m≤−4
- D. m≥4
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 436790
Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau đây:
- A. \(\tan x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k2\pi\)
- B. \(\sin 2x = 0 \Leftrightarrow x = k\pi \)
- C. \(cosx = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k2\pi\)
- D. \(\sin 2x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\pi \)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 436791
Tìm số nghiệm thuộc đoạn [2π;4π] của phương trình \({sin3x\over \cos x+1}=0\)
- A. 6
- B. 5
- C. 4
- D. 3
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 436792
Số nghiệm của phương trình lượng giác: 2sinx−1=0 thỏa điều kiện −π<x<π là
- A. 4
- B. 3
- C. 2
- D. 1
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 436793
Cho phương trình lượng giác \(\sqrt 3 \tan x + 3 = 0\) có nghiệm là
- A. \(x = - \frac{\pi }{3} + k2\pi \)
- B. \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi \)
- C. \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \)
- D. \(x = - \frac{\pi }{3} + k\pi \)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 436795
Phương trình lượng giác: \(cos^2x+2cosx−3=0\) có nghiệm là
- A. \(x = - \frac{\pi }{3} + k2\pi \)
- B. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
- C. \(x = k2\pi \)
- D. x = 0.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 436796
Tìm công thức nghiêm của phương trình sinx=sinα
- A. \(x = \alpha + k2\pi ,\,x = - \alpha + k2\pi ,k \in Z\)
- B. \(x = \alpha + k2\pi ,\,x = \pi - \alpha + k2\pi ,k \in Z\)
- C. \(x = \alpha + k\pi ,\,x = \pi - \alpha + k\pi ,k \in Z\)
- D. \(x = \alpha + k\pi ,\,x = - \alpha + k\pi ,k \in Z\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 436797
Khẳng định nào sau đây sai?
- A. \(cosx = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
- B. \(cosx =1 \Leftrightarrow x = k2\pi \)
- C. \(sin x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
- D. \(sin x = -1 \Leftrightarrow x = -\frac{\pi }{2} + k2\pi \)