Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 24131
Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố nào?
- A. Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.
- B. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion.
- C. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.
- D. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 24136
Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
- A. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
- B. Do K+ có kích thước nhỏ.
- C. Do K+ mang điện tích dương.
- D. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 24137
Hoạt động của bơm Na+ - K+ để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
- A. Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K+ màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
- B. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng.
- C. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
- D. Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na+ giáp màng ngoài tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 139731
Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố nào?
- A. Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.
- B. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion.
- C. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.
- D. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào vói ion.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 139732
Vì sao trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương?
- A. Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.
- B. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.
- C. Do K+mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích âm.
- D. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 139733
Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
- A. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
- B. Do K+có kích thước nhỏ.
- C. Do K+ mang điện tích dương.
- D. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 139734
Điện thế nghỉ là:
- A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
- B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm.
- C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
- D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 139735
Hoạt động của bơm Na+ - K+ để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
- A. Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
- B. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng.
- C. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
- D. Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na+ giáp màng ngoài tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 139736
Điện thế nghỉ là
- A. sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện.
- B. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm.
- C. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
- D. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 139737
Ý nào sau đây không đúng khi nói về điện thế hoạt động?
- A. Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
- B. Khi bị kích thích, cổng Na+ mở ra nên Na+ khuếch tán qua màng vào bên trong tế bào gây ra mất phân cực và đảo cực.
- C. Cổng K+ mở rộng, cổng Na+ đóng lại, K+ đi qua màng ra ngoài tế bào dẫn đến tái phân cực.
- D. Khi bị kích thích và tế bào thần kinh hưng phấn gây ra đảo cực và tái phân cực.