Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 40482
Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A, B, C, D không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để A, B, C, D tạo thành hình bình hành là:
- A. →OA+→OB+→OC+→OD=→0−−→OA+−−→OB+−−→OC+−−→OD=→0
- B. →OA+→OC=→OB+→OD−−→OA+−−→OC=−−→OB+−−→OD
- C. →OA+12→OB=→OC+12→OD−−→OA+12−−→OB=−−→OC+12−−→OD
- D. →OA+12→OC=→OB+12→OD−−→OA+12−−→OC=−−→OB+12−−→OD
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 40483
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt →SA=→a;→SB=→b;→SC=→c;→SD=→d−→SA=→a;−−→SB=→b;−−→SC=→c;−−→SD=→d. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. →a+→c=→b+→d→a+→c=→b+→d
- B. →a+→b=→c+→d→a+→b=→c+→d
- C. →a+→d=→b+→c→a+→d=→b+→c
- D. →a+→b+→c+→d=→0→a+→b+→c+→d=→0
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 40489
Cho tứ diện ABCD. Người ta định nghĩa "G là trọng tâm tứ diện ABCD khi →GA+→GB+→GC+→GD=→0−−→GA+−−→GB+−−→GC+−−→GD=→0". Khẳng định nào sau đây là sai?
- A. G là trung điểm của IJ với I là trung điểm của AB và J là trung điểm của CD
- B. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BD
- C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AD và BC
- D. Chưa thể xác định được.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 47212
Cho tứ diện ABCD. Các điểm M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Lấy hai điểm P và Q lần lượt thuộc AD và BC sao cho →PA=m→PD−−→PA=m−−→PD và →QP=m→QC−−→QP=m−−→QC, với m khác 1. Vecto →MP−−→MP bằng:
- A. →MP=m→QC−−→MP=m−−→QC
- B. →MP=m→PD−−→MP=m−−→PD
- C. →MP=m→PD−−→MP=m−−→PD
- D. →MP=m→QC−−→MP=m−−→QC
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 47213
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với G là trọng tâm của tam giác A’B’C’. Đặt →AA′=→a,→AB=→b,→AC=→c−−→AA′=→a,−−→AB=→b,−−→AC=→c. Vecto →B′C−−→B′C bằng:
- A. →a−→b−→c→a−→b−→c
- B. →c−→a−→b→c−→a−→b
- C. →b−→a−→c→b−→a−→c
- D. →a+→b+→c→a+→b+→c
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 47215
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, và Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, và DA. Vecto →MN−−−→MN cùng với hai vecto nào sau đây là ba vecto đồng phẳng?
- A. →MA,→MQ−−→MA,−−→MQ
- B. →MD,→MQ−−→MD,−−→MQ
- C. →AC,→AD−−→AC,−−→AD
- D. →MP,→CD−−→MP,−−→CD
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 47217
Ba vecto →a,→b,→c→a,→b,→c không đồng phẳng nếu?
- A. Ba đường thẳng chứa chúng không cùng một mặt phẳng.
- B. Ba đường thẳng chứa chúng cùng thuộc một mặt phẳng.
- C. Ba đường thẳng chứa chúng không cùng song song với một mặt phẳng.
- D. Ba đường thẳng chứa chúng không cùng song song với một mặt phẳng.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 47220
Cho tứ diện ABCD với G là trọng tâm và các điểm M, N, P, Q, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, AD, AC, BD. →AB+→AC+→AD−−→AB+−−→AC+−−→AD bằng
- A. 4→AG4−−→AG
- B. 2→AG2−−→AG
- C. →AG−−→AG
- D. 12→AG12−−→AG
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 47223
Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Số đo góc giữa →BC−−→BC và →SA−→SA bằng:
- A. 30o
- B. 60o
- C. 90o
- D. 120o
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 47225
Cho tứ diện ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD, AB = 2a, CD = 2b và EF = 2c. M là một điểm bất kì. MA2 + MB2 bằng:
- A. 2ME2 + 2a2
- B. 2MF2 + 2a2
- C. 2ME2 + 2b2
- D. 2MF2 + 2b2