Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 9276
Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ:
- A. Phân lân hữu cơ vi sinh
- B. Nitragin
- C. Photphobacterin
- D. Azogin
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 9277
Vi sinh vật phân giải lân hữu cơ → lân vô cơ dùng để sản xuất phân:
- A. Azogin
- B. Nitragin
- C. Photphobacterin
- D. Lân hữu cơ vi sinh
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 9278
Vi sinh vật phân giải lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân:
- A. Azogin
- B. Nitragin
- C. Photphobacterin
- D. Lân hữu cơ vi sinh
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 9279
Loại phân bón nào dưới đây chứa vi inh vật cố định đạm sống cộng sinh với cây họ đậu:
- A. Phân lân hữu cơ vi sinh
- B. Nitragin
- C. Photphobacterin
- D. Azogin
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 9280
Vi sinh vật cố định đạm hội sinh với cây lúa dùng để sản xuất phân:
- A. Azogin
- B. Nitragin
- C. Photphobacterin
- D. Lân hữu cơ vi sinh
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 9281
Một số phân bón vi sinh vật cố định đạm có tên là:
- A. Nitragin và Estrasol
- B. Azogin và Mana
- C. Estrasol và Mana
- D. Nitragin và Azogin
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 9282
Thời hạn sử dụng phân vi sinh vật khoảng:
- A. Từ 0 đến 1 năm
- B. Từ 0 đến 2 năm
- C. Từ 0 đến 3 năm
- D. Từ 0 đến 4 năm
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 9283
Kỹ thuật sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ là:
- A. Tẩm hạt và bón trực tiếp vào đất
- B. Tẩm rễ và bón trực tiếp vào đất
- C. Bón trực tiếp vào đất
- D. Làm chất độn khi ủ phân và bón trực tiếp vào đất
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 9284
Bón phân vi sinh vật lâu thường xuyên thì:
- A. Không gây hại cho đất
- B. Đất bị thoái hóa
- C. Đất bị bạc màu
- D. Kết cấu đất kém bền
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 9285
Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ không có thành phần nào sau đây?
- A. Xenlulôzơ
- B. Khoáng
- C. Vi sinh vật
- D. Apatit