Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 364676
Quả cầu nhôm có khối lượng m1 = 800 g chuyển động với vận tốc 10 m/s đến đập vào quả cầu có khối lượng m2 = 200 g đang nằm yên trên sàn. Sau va chạm, hai quả cầu nhập làm một. Bỏ qua mọi ma sát. Vận tốc của hai quả cầu ngay sau khi va chạm là
- A. 800 m/s
- B. 8 m/s
- C. 80 m/s
- D. 0,8 m/s
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 364678
Một gàu nước khối lượng 10 k g được kéo cho chuyển động đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g = 10 m/s2. Công suất cảu lực kéo là?
- A. 3 W
- B. 4 W
- C. 5 W
- D. 6 W
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 364679
Một quả cầu khối lượng 500 g, bắt đầu rơi tự do từ độ cao cách mặt đất 20 m. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Vận tốc quả cầu khi vừa chạm đất là (bỏ qua sự mất mát năng lượng)
- A. 22 m/s
- B. 20 m/s
- C. 18 m/s
- D. 20 m/s
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 364682
Ném một vật có khối lượng m từ độ cao 0,9 m theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật nảy lên tới độ cao h’ = 1,35 m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua qua sự mất mát năng lượng khi vật chạm đất. Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị bằng bao nhiêu ?
- A. 3 m/s
- B. 3,5 m/s
- C. 0,3 m/s
- D. 0,25 m/s
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 364692
Trong khẩu súng đồ chơi có một lò xo dài 9 cm, độ cứng là 10 N/m. Lúc lò xo bị nén chỉ còn dài 6 cm thì có thể bắn lên theo phương thẳng đứng một viên đạn có khối lượng 30 g lên tới độ cao h bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2.
- A. 0,5 m
- B. 15 m
- C. 2,5 m
- D. 1,5 m
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 364696
Một lượng khí ở nhiệt độ 17oC có thể tích 1,0 m3 và áp suất 2,0 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4 atm. Thể tích của khí nén là
- A. 2,00 m3
- B. 0,50 m3
- C. 0,14 m3
- D. 1,8 m3
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 364702
Biết 10 g chì khi truyền nhiệt 260 J, tăng nhiệt từ 15oC đến 35oC. Nhiệt dung riêng của chì là
- A. 135 J/kg.K
- B. 130 J/kg.K
- C. 260 J/kg.K
- D. 520 J/kg.K
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 364709
Một sợi dây bàng đồng thai dài 1,8 m có đường kính 0,8 mm. Khi bị kéo bằng một lực có 25 N thì nó dãn ra một đoàn bằng 4 mm. Suất Y – âng của đồng thau có giá trị là
- A. E = 8,95.109 Pa
- B. E = 8,95.1010 Pa
- C. E = 8,95.1011 Pa
- D. E = 8,95.1012 Pa
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 364714
Một vòng dây kim loại có đường kình 8 cm được dìm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta đo đượng lực phải tác dụng thêm do lực căng bền mặt là 9,2.10-3. Hệ số căng bề mặt cảu dầu trong chậu là giá trị nào sau đây ?
- A. \(\sigma = 18,{4.10^{ - 3}}\,\,N/m\)
- B. \(\sigma = 18,{4.10^{ - 4}}\,\,N/m\)
- C. \(\sigma = 18,{4.10^{ - 5}}\,\,N/m\)
- D. \(\sigma = 18,{4.10^{ - 6}}\,\,N/m\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 364716
Ở 25oC, không khí có độ ẩm tỉ đối là 55,65%. Độ ẩm tuyệt đối và điểm sương của không khí là
- A. 17,5 g/m3; 20oC
- B. 21,4 g/m3; 25oC
- C. 9,2 g/m3; 10oC
- D. 12,8 g/m3; 15oC
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 364719
Một ống mao dẫn hở cả hai đầu, có bán kính r = 1 mm được nhúng thẳng đứng trong nước. Biết hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3 N/m, lấy g = 9,8 m/s2. Chiều cao cột nước dâng lên trong ống mao dẫn là
- A. 150 mm
- B. 15 mm
- C. 30 mm
- D. 7,5 mm
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 364722
Nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg. Nhiệt dung riêng của nước đá lad 4200 J/kg.K. Nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng 4 kg lên 20oC là?
- A. 16,96.10-5 J
- B. 16,96.102 J
- C. 16,96.105 J
- D. 16,96.103 J
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 364728
Thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy một giếng sâu 10 m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2
- A. -100 J
- B. 100 J
- C. 200 J
- D. -200 J
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 364729
Một người kéo một homg gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương ngang góc 30o. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lưc đó khi hòm trượt 20 m bằng
- A. 2400 J
- B. 2866 J
- C. 2598 J
- D. 1762 J
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 364732
Một vật có khối lượng 0,5 kg, trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5 m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2 m/s. Thời gian tương tác là 0,2 s. Lực \(\overrightarrow F \) do tường tác dụng có độ lớn bằng
- A. 1750 N
- B. 175 N
- C. 17,5 N
- D. 1,75 N
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 364734
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen ngẫu lực có độ lớn là
- A. 2 N.m
- B. 1 N.m
- C. 100 N.m
- D. 0,5 N.m
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 364738
Từ một điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật m = 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Lấy mốc thế năng ở mặt đất, cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?
- A. 4 J
- B. 1 J
- C. 5 J
- D. 8 J
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 364742
Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực 5N, vật chuyển động và đi được 10 m. Vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy bằng
- A. 25 m/s
- B. 7,07 m/s
- C. 15 m/s
- D. 50 m/s
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 364751
Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 s. Công và công suất của người ấy là
- A. 1600 J; 800 W
- B. 800 J; 400 W
- C. 1000 J; 500 W
- D. 1200 J; 60 W
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 364755
Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên phía trên với vận tốc 200 m/s thì nổ thành hai mảnh bằng nhau. Hai mảnh chuyển động theo hai phương đều tạo với đường thẳng đứng góc 60o. Vận tốc tương ứng của mỗi mảnh đạn là
- A. \({v_1} = {\rm{ }}200{\rm{ }}m/s;{\rm{ }}{v_2} = {\rm{ }}100{\rm{ }}m/s\); \({\overrightarrow v _2}\) hợp với \({\overrightarrow v _1}\) một góc 60o
- B. \({v_1} = {\rm{ 4}}00{\rm{ }}m/s;{\rm{ }}{v_2} = {\rm{ 4}}00{\rm{ }}m/s\); \({\overrightarrow v _2}\) hợp với \({\overrightarrow v _1}\) một góc 120o
- C. \({v_1} = {\rm{ 1}}00{\rm{ }}m/s;{\rm{ }}{v_2} = {\rm{ 2}}00{\rm{ }}m/s\); \({\overrightarrow v _2}\) hợp với \({\overrightarrow v _1}\) một góc 60o
- D. \({v_1} = {\rm{ 10}}0{\rm{ }}m/s;{\rm{ }}{v_2} = {\rm{ 1}}00{\rm{ }}m/s\); \({\overrightarrow v _2}\) hợp với \({\overrightarrow v _1}\) một góc 120o
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 364760
Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2 m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật chạm dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bằng bao nhiều ? Voi va chạm giữa hai vật là va chạm mềm
- A. 3 m/s
- B. 2 m/s
- C. 1 m/s
- D. 4 m/s
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 364763
Một vật có khối lượng m = 500 g, chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,3 km/h. Động lượng của vật có giá trị là
- A. 6 kg.m/s
- B. -3 kg.m/s
- C. 21,6 kg.m/s
- D. 3 kg.m/s
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 364766
Một hòn đá được nắm xiên một góc 30o so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kg.m/s từ mặt đất. Độ biến thiên động lượng \(\Delta \overrightarrow p \) khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là (bỏ qua sức cản không khí)
- A. 3 kg.m/s
- B. 4 kg.m/s
- C. 2 kg.m/s
- D. 1 kg.m/s
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 364770
Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động nằm ngang với vận tốc 5 m/s thì va vào bức tường thẳng đứng. Nó nảy trở lại với vận tốc 2 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật là
- A. 4,9 kg.m/s
- B. 1,1 kg.m/s
- C. 3,5 kg.m/s
- D. 2,45 kg.m/s
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 364775
Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 4 kg, có vận tốc v1 = 3 m/s; v2 = 1 m/s. Biết hai vật chuyển động theo hướng vuông góc với nahu. Độ lớn động lượng của hệ là
- A. 5 kg.m/s
- B. 7 kg.m/s
- C. 1 kg.m/s
- D. 14 kg.m/s
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 364776
Tính khối lượng riêng của không khí ở 100oC và áp suất 2.105 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0oC và áp suất 1,01.105 Pa là 1,29 kg/m3.
- A. 1,87 kg/m3
- B. 15,8 kg/m3
- C. 18,6 kg/m3
- D. 15,8 kg/m3
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 364784
Khí trong xilanh lúc đầu có áp suất 2 atm, nhiệt độ 27oC và thể tích 150 cm3. Khi pittong nén khí đến 50 cm3 và áp suất là 10 atm thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là
- A. 227oC
- B. 333oC
- C. 500oC
- D. 285oC
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 364794
Một lượng khí ở nhiệt đọ 17oC có thể tích 1,0 m3 và áp suất 2,0 atm. Người ta nén đẳng nhiệt kí tới áp suất 4 atm. Thể tích của khí nén là
- A. 2,00 m3
- B. 0,50 m3
- C. 0,14 m3
- D. 1,8 m3
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 364796
Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pittong nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3. Áp suất khí trong xilanh lúc này bằng bao nhiêu ?
Coi nhiệt độ không đổi
- A. 3.105 Pa
- B. 4.105 Pa
- C. 5.105 Pa
- D. 2.105 Pa
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 364805
Một chiếc thuyền chạy ngược dòng trên một đoạn sông thẳng, sau 1 giờ đi được 9km so với bờ. Một đám củi khô trôi trên sông đó, sau 1 phút trôi được 50m so với bờ. Vận tốc của thuyền so với nước là
- A. 12km/h
- B. 9km/h
- C. 6km/h
- D. 3km/h
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 364809
Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là:
- A. t = 360s
- B. t = 100s
- C. t = 300s
- D. t = 200s
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 364818
Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc quân cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8m/s2. Quãng đường bóng đi được là
- A. 45m
- B. 57m
- C. 51m
- D. 39m
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 364823
Một chiếc xe đạp đang chạy với tốc độ 36km/h thì tài xế hãm phanh, xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi đứng lại sau 5s. Quãng đường xe chạy được trong giây cuối cùng là:
- A. 2m
- B. 2,5m
- C. 1,25m
- D. 1m
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 364826
Chọn đáp án đúng. Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là:
- A. Chuyển động thẳng đều
- B. Chuyển động rơi tự do
- C. Chuyển động thẳng đều theo phương ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng
- D. Chuyển động thẳng biến đổi đều
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 364829
Chọn đáp án đúng
- A. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
- B. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
- C. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật.
- D. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 364832
Chọn đáp số đúng. Hai lực đồng quy có độ lớn là 9N và 12N. Giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực:
- A. 25N
- B. 1N
- C. 2N
- D. 15N
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 364835
Tần số của đầu kim phút là :
- A. 60 phút
- B. \(\dfrac{1}{{60}}Hz\)
- C. \(3600{s^{ - 1}}\)
- D. \(\dfrac{1}{{3600}}{s^{ - 1}}\)
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 364838
Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn được 10cm ?
- A. 100N
- B. 1000N
- C. 1N
- D. 10N
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 364841
Chọn đáp án đúng. Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật :
- A. còn giữ được tính đàn hồi
- B. không còn giữ được tính đàn hồi
- C. bị biến dạng dẻo
- D. bị mất tính đàn hồi
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 364844
Để xác định sự thay đổi vị trí của một chất điểm theo thời gian, người ta dùng :
- A. phương trình toạ độ theo thời gian
- B. Công thức đường đi
- C. Công thức vận tốc
- D. hệ toạ độ