Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 178882
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?
- A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c.
- B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau.
- C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9.
- D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 178894
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lí?
- A. ∃x∈N,x2∃x∈N,x2 chia hết cho 3 ⇒ x chia hết cho 3.
- B. ∃x∈N,x2∃x∈N,x2 chia hết cho 6 ⇒ x chia hết cho 3.
- C. ∀x∈N,x2∀x∈N,x2 chia hết cho 9 ⇒ x chia hết cho 9.
- D. ∃x∈N,x∃x∈N,x chia hết cho 4 và 6 ⇒ x chia hết cho 12
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 178903
Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?
- A. T1={x∈N|x2+3x−4=0}T1={x∈N|x2+3x−4=0}
- B. T1={x∈N|x2−3=0}T1={x∈N|x2−3=0}
- C. T1={x∈N|x2=2}T1={x∈N|x2=2}
- D. T1={x∈Q|(x2+1)(2x−5)=0}T1={x∈Q|(x2+1)(2x−5)=0}
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 178916
Cho các tập hợp A={x∈R|x<3}A={x∈R|x<3}, B={x∈R|1<x≤5}B={x∈R|1<x≤5}, C={x∈R|−2≤x≤4}C={x∈R|−2≤x≤4}. Tính (B∪C)∖(A∩C).(B∪C)∖(A∩C).
- A. [-2; 3)
- B. [3; 5]
- C. (−∞;1](−∞;1]
- D. [-2; 5]
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 178924
Cho A=(−∞;2]A=(−∞;2], B=[2;+∞)B=[2;+∞), C=(0;3)C=(0;3). Chọn phát biểu sai.
- A. A∩C=(0;2]A∩C=(0;2]
- B. B∪C=(0;+∞)B∪C=(0;+∞)
- C. A∪B=R∖{2}A∪B=R∖{2}
- D. B∩C=[2;3)B∩C=[2;3)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 178933
Cho số thực a < 0. Tìm điều kiện cần và đủ để (−∞;9a)∩(4a;+∞)≠∅(−∞;9a)∩(4a;+∞)≠∅.
- A. −23<a<0−23<a<0
- B. −34<a<0−34<a<0
- C. −23≤a<0−23≤a<0
- D. −34≤a<0−34≤a<0
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 178942
Tập hợp nào dưới đây là giao của hai tập hợp A={x∈:−1≤x<3}A={x∈:−1≤x<3}, B={x∈R:|x|<2}B={x∈R:|x|<2}?
- A. (-1; 2)
- B. [0; 2)
- C. (-2; 3)
- D. [-1; 2)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 178951
Cho A=[1;+∞)A=[1;+∞), B={x∈R|x2+1=0}B={x∈R|x2+1=0}, C=(0;4)C=(0;4). Tập (A∪B)∩C(A∪B)∩C có bao nhiêu phần tử là số nguyên.
- A. 3
- B. 1
- C. 0
- D. 2
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 178969
Phương trình |3x−1|=2x−5|3x−1|=2x−5 có bao nhiêu nghiệm?
- A. Vô số
- B. 1
- C. 0
- D. 2
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 178989
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Mệnh đề nào sau đây sai?
- A. →MA+→MB+→MC=3→MG−−→MA+−−→MB+−−→MC=3−−→MG với mọi điểm M
- B. →GA+→GB+→GC=→0−−→GA+−−→GB+−−→GC=→0
- C. →GB+→GC=2→GA−−→GB+−−→GC=2−−→GA
- D. 3→AG=→AB+→AC3−−→AG=−−→AB+−−→AC
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 179012
Trong mặt phẳng Oxy, cho A(2;−3)A(2;−3), B(3;4)B(3;4). Tìm tọa độ điểm M nằm trên trục hoành sao cho A, B, M thẳng hàng.
- A. M(1;0)
- B. M(4;0)
- C. M(−53;−13)M(−53;−13)
- D. M(177;0)M(177;0)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 179025
Theo thống kê, dân số Việt Nam năm 2016 được ghi lại như sau ¯S=94444200±3000¯¯¯¯S=94444200±3000 (người). Số quy tròn của số gần đúng 9444420094444200 bằng bao nhiêu?
- A. 94 440 000
- B. 94 450 000
- C. 94 444 000
- D. 94 400 000
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 179037
Tìm TXĐ của hàm số y=√2−x+√7+xy=√2−x+√7+x.
- A. (-7; 2)
- B. [2;+∞)[2;+∞)
- C. [−7;2][−7;2]
- D. R∖{−7;2}R∖{−7;2}
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 179045
Tập xác định của hàm số y={√3−x,x∈(−∞;0)√1x,x∈(0;+∞) là tập nào dưới đây?
- A. R \ {0}
- B. R \ [0; 3]
- C. R \ {0; 3}
- D. R
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 179050
Trong các hàm số sau đây: y = |x|; y=x2+4x; y=−x4+2x2 có bao nhiêu hàm số chẵn?
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 179060
Cho hàm số y = x - 2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
- A. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
- B. Hàm số nghịch biến trên tập R.
- C. Hàm số có tập xác định là R.
- D. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 179067
Cho hàm số y=f(x)={x2+3x khi x≥01−x khi x<0. Khi đó, f(1)+f(−1) bằng bao nhiêu?
- A. 2
- B. -3
- C. 6
- D. 0
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 179080
Một hàm số bậc nhất y = f(x) có f(−1)=2,f(2)=−3. Hỏi hàm số đó là hàm số nào dưới đây?
- A. y=−2x+3
- B. y=−5x−13
- C. y=−5x+13
- D. y=2x−3
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 179086
Với những giá trị nào của m thì hàm số f(x)=(m+1)x+2 đồng biến?
- A. m = 0
- B. m = 1
- C. m < 0
- D. m>−1
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 179096
Cho hai đường thẳng
(d1) và (d2) lần lượt có phương trình: mx+(m−1)y−2(m+2)=0 và 3mx−(3m+1)y−5m−4=0. Xác định vị trí tương đối của (d1) và (d2) khi m=13.
- A. Song song với nhau.
- B. Cắt nhau tại 1 điểm.
- C. Vuông góc nhau.
- D. Trùng nhau.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 179106
Cho parabol (P):y=ax2+bx+c có đồ thị như hình bên. Phương trình của parabol này là phương trình nào dưới đây?
- A. y=2x2−4x−1
- B. y=2x2+3x−1
- C. y=2x2+8x−1
- D. y=2x2−x−1
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 179113
Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại x=34?
- A. y=4x2−3x+1
- B. y=−x2+32x+1
- C. y=−2x2+3x+1
- D. y=x2−32x+1
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 179125
Parabol y=ax2+bx+2 đi qua hai điểm M(1; 5) và N(-2; 8) có phương trình là phương trình nào dưới đây?
- A. y=x2+x+2
- B. y=x2+2x
- C. y=2x2+x+2
- D. y=2x2+2x+2
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 179132
Parabol y=ax2+bx+c đi qua A(8;0) và có đỉnh S(6;-12) có phương trình là phương trình nào dưới đây?
- A. y=x2−12x+96
- B. y=2x2−24x+96
- C. y=2x2−36x+96
- D. y=3x2−36x+96.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 179137
Tìm giao điểm của parabol y=x2−3x+2 với đường thẳng y=x−1.
- A. (1;0),(3;2).
- B. (0;−1),(−2;−3).
- C. (-1; 2); (2;1)
- D. (2; 1); (0; -1)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 179148
Trong bốn phép biến đổi sau, phép biến đổi nào là phép biến đổi tương đương?
- A. x(x−1)x−1=1⇔x=1
- B. |x|=2⇔x=2
- C. x+√x−4=3+√x−4⇔x=3
- D. x−√x−5=3⇔x−3=√x−5
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 179153
Nghiệm của phương trình x+2x=2x+32x−4 là giá trị nào dưới đây?
- A. x=−38
- B. x=38
- C. x=83
- D. x=−83
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 179160
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình m2(x+m)=x+m có vô số nghiệm?
- A. m=±1
- B. m = 0 hoặc m = 1
- C. m = 0 hoặc m = -1
- D. −1<m<1,m≠0
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 179164
Cho phương trình 14x2−(m−3)x+m2−2m+7=0.Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
- A. m≥12
- B. m<−12
- C. m>12
- D. m<12
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 179171
Cho phương trình x2−2(m−1)x+m2−3m+4=0.Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa x21+x22=20.
- A. m=−3,m=4
- B. m = 4
- C. m = -3
- D. m=3,m=−4
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 179179
Biết cosα=13. Giá trị đúng của biểu thức P=sin2α+3cos2α bằng bao nhiêu?
- A. 13
- B. 109
- C. 119
- D. 43
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 179185
Cho α là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
- A. sinα<0
- B. cosα>0
- C. tanα<0
- D. cotα>0
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 179195
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=√2, AD = 1. Tính góc giữa hai vec tơ →AC và →BD.
- A. 89o
- B. 92o
- C. 109o
- D. 91o
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 179200
Cho đoạn thẳng AB = 4, AC = 3, →AB.→AC=k. Hỏi có mấy điểm C để k = -12?
- A. 2
- B. 0
- C. 1
- D. 3
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 179203
Cho tam giác ABC có H là trực tâm. Biểu thức (→AB+→HC)2 bằng biểu thức nào sau đây?
- A. AB2+HC2
- B. (AB+HC)2
- C. AC2+AH2
- D. AC2+2AH2.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 179206
Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì mệnh đề nào sau đây đúng ?
- A. →AB.→AC=12AB2
- B. →AB.→AC=√32AB2
- C. →AB.→AC=14AB2
- D. →AB.→AC=0.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 179209
Cho 2 vectơ →u=(4;5) và →v=(3;a). Tính a để →u.→v=0.
- A. a=125
- B. a=−125
- C. a=512
- D. a=−512
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 179213
Trong mặt phẳng (O,→i,→j) cho ba điểm A(3;6),B(x;−2),C(2;y).θ. Tính →OA.→BC.
- A. →OA.→BC=3x+6y−12
- B. →OA.→BC=−3x+6y+18
- C. →OA.→BC=−3x+6y+12
- D. →OA.→BC=0
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 179216
Cho các vectơ →a=(1;−2), →b=(−2;−6). Khi đó góc giữa chúng là bao nhiêu?
- A. 45o
- B. 60o
- C. 30o
- D. 135o
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 179217
Cho hai điểm M(1;-2) và N(-3;4). Khoảng cách giữa hai điểm M và N bằng bao nhiêu?
- A. 4
- B. 6
- C. 3√6
- D. 2√13