Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 228499
Phát biểu nào về động lượng sau đây không đúng?
- A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
- B. Động lượng của một vật là một đại lượng vecto
- C. Động lượng của một vật có đơn vị của năng lượng
- D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 228505
Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
- A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
- B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
- C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
- D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 228511
Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi ?
- A. Vật đang chuyển động tròn đều
- B. Vật được ném ngang
- C. Vật đang rơi tự do
- D. Vật chuyển động thẳng đều
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 228517
Động năng của vật tăng gấp đôi khi nào?
- A. m giảm một nửa, v tăng gấp đôi
- B. m không đổi, v tăng gấp đôi
- C. m tăng gấp đôi, v giảm còn một nửa
- D. m không đổi, v giảm còn một nửa.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 228532
Chất m đang chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
- A. p=F.m
- B. p=F.t
- C. p=F/m
- D. p=F/t
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 228538
Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của lực F. Công suất của lực F là
- A. F.v
- B. F.v2
- C. F.t
- D. F.v.t
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 228546
Tại thời điểm t0 = 0, một vật m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 80m xuống đất với g = 10m/s2. Động lượng của vật tại thời điểm t = 2s có
- A. độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.
- B. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
- C. độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
- D. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 228552
Công thức nào thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
- A. Wd=p2/2m
- B. Wd=p2/m
- C. Wd=2m/p
- D. Wd=2mp2
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 228554
Đại lượng vật lí nào phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường?
- A. Động năng
- B. Thế năng
- C. Trọng lượng
- D. Động lượng
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 228557
Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của vật thứ nhất so với vật thứ hai là:
- A. Bằng hai lần vật thứ hai
- B. Bằng một nửa vật thứ hai
- C. Bằng vật thứ hai
- D. Bằng một phần tư vật thứ hai
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 228602
Véc tơ động lượng là vectơ:
- A. cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc
- B. có phương hợp với vectơ vận tốc một góc α bất kì
- C. có phương vuông góc với vectơ vận tốc
- D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 228620
Một vật có khối lượng 1 kg được thả rơi tự do. Sau 2s động lượng của vật là:
Cho g = 10 m/s2.
- A. 10 kg.m/s
- B. 2 kg.m/s
- C. 20 kg.m/s
- D. 1 kg.m/s
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 228631
Chọn phát biểu sai về định nghĩa động lượng.
- A. động lượng là một đại lượng véc tơ
- B. xung của lực là một đại lượng véc tơ
- C. động lượng tỉ lệ với khối lượng vật
- D. động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 228636
Chọn phát biểu sai. Đối với vật chuyển động tròn đều thì:
- A. động năng không đổi
- B. động lượng có độ lớn không đổi
- C. cơ năng không đổi
- D. công của lực hướng tâm bằng không
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 228650
Một vật rơi tự do từ độ cao 120m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Động năng của vật gấp đôi thế năng tại độ cao
- A. 10m
- B. 30m
- C. 20m
- D. 40m
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 228666
Một chất điểm có khối lượng m, chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F không đổi. Động lượng của chất điểm này tại thời điểm t là
- A. p=Fmt
- B. p=Ft
- C. p=Ft/m
- D. p=Fm
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 228674
Một người khối lượng m đang treo mình trên cành cây thì thấy chiếc ô tô tải khối lượng M đang đi ngang qua với vận tốc v. Người đó thả mình rơi xuống thùng xe. Vận tốc của cả người và xe sau đó là
- A. v′=(M+m)v/M
- B. v′=Mv/M
- C. v′=−(M+m)v/M
- D. v′=−Mv/+m)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 228684
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công ?
- A. kW.h
- B. N.m
- C. kg.m2/s2
- D. kg.m2/s
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 228690
Kéo một xe goong bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng nằm ngang bằng 30o. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200 m có gái trị là
- A. 30000J
- B. 15000J
- C. 25950J
- D. 51900J
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 228697
Một chiếc tàu hỏa chạy trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 50 m/s. Công suất của đầu máy là 1,5.104 kW. Lực cản tổng cộng tác dụng lên tàu hỏa có độ lớn là
- A. 300N
- B. 3.105N
- C. 7,5.105N
- D. 7,5.108N
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 228710
Một người có khối lượng 50kg, ngồi trên ô tô đang chuyển động với vận tốc v= 72 km/h. Động năng của người đó so với ô tô là
- A. 129,6 kJ
- B. 10 kJ
- C. 0J
- D. 1 kJ
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 228721
Xét chuyển động của con lắc đơn như hình bên. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. động năng của vật cực đại tại A và B, cực tiểu tại O
- B. động năng của vật cực đại tại O và cực tiểu tại A và B
- C. thế năng của vật cực đại tại O
- D. thế năng của vật cực tiểu tại M
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 228731
Thả một quả bóng tennit có khối lượng m = 20 g từ độ cao h1 = 5 m xuống mặt đất, nó nảy lên đến độ cao h2 = 3 m. Lấy g = 10 m/s2. Độ biến thiên cơ năng của quả tennis là
- A. ΔW = 4J
- B. ΔW = 400J
- C. ΔW = 0,4J
- D. ΔW = 40J
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 228742
Khi nị nén 3cm, một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18J. Độ cứng của lò xo là
- A. 200 N/m
- B. 300 N/m
- C. 400 N/m
- D. 500 N/m
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 228754
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương ngang. Đại lượng nào của vật sau đây là không đổi?
- A. cơ năng
- B. động lượng
- C. động năng
- D. thế năng
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 228764
Một vật bắt đầu trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng có nghiêng góc α và từ độ cao h. Khi xuống đến chân mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc là v. người ta tăng góc nghiêng lên thành 2α và cũng thả vật trượt từ độ cao h. Vận tốc của vật khi trượt tới chân mặt phẳng nghiêng là:
- A. 2v
- B. v
- C. v/√2
- D. √2v
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 228767
Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì
- A. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương
- B. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm
- C. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương
- D. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 228803
Trong hệ tọa độ (p, T) đường biểu diễn nào dưới đây là đường đẳng tích?
- A. đường hypebol
- B. đường thẳng song song song với trục tung
- C. đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ
- D. đường thẳng song song song với trục hoành
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 228810
Một lượng khí có thể tích 2 lít ở nhiệt độ 27oC và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi áp suất chỉ còn bằng một nửa áp suất lúc đầu. Hỏi thế tích của khí lúc đó là bao nhiêu?
- A. 6 lít
- B. 3 lít
- C. 2 lít
- D. 4 lít
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 228815
Ba thông số nào xác định trạng thái của một lượng khí xác định ?
- A. áp suất, thể tích, khối lượng
- B. nhiệt độ, khối lượng, áp suất
- C. thể tích, nhiệt độ, khối lượng
- D. áp suất, nhiệt độ, thể tích
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 228878
Biểu thức nào là biểu thức của định luật Bôi – lơ – ma – ri - ốt ?
- A. p1/V2=p2/V1
- B. V/p=cost
- C. p/V=cost
- D. pV=cost
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 228885
Một lượng khí có thể tích 2 dm3 ở nhiệt độ 27oC và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới thể tích chỉ còn bằng một nửa thể tích lúc đầu. Hỏi áp suất khí lúc đó là bao nhiêu ?
- A. 2 atm
- B. 4 atm
- C. 1 atm
- D. 3 atm
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 228892
Trong các quá trình sau đây, quá trình nào không áp dụng được phương trình trạng thái? Coi không khí là khí lí tưởng.
- A. Bơm không khí vào săm xe đạp.
- B. Bóp quả bóng bay đang căng.
- C. Đun nóng một lượng khí trong xi lanh.
- D. Tất cả đều đúng
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 228895
Trong quá trình biển đổi đẳng tích của một lượng khí khi nhiệt độ giảm thì
- A. mật độ phân tử của chất khí giảm.
- B. mật độ phân tử của chất khí tăng.
- C. mật độ phân tử của chất khí giảm tỉ lệ theo nhiệt độ.
- D. mật độ phân tử của chất khí không đổi.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 228903
Chọn cách sắp xếp đúng các thể có lực tương tác giữa các phân tử tăng dần.
- A. Lỏng, rắn, khí.
- B. Khí, lỏng, rắn.
- C. Rắn, lỏng, khí.
- D. Rắn, khí, lỏng.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 228909
Một bình khí kín đựng khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi áp suất trong bình tăng lên gấp hai lần thì nhiệt độ của lượng khí là bao nhiêu ?
- A. 6300C.
- B. 6000C.
- C. 540C.
- D. 3270C.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 228916
Tăng áp suất của một lượng khí lí tưởng lên 2 lần, giữ nhiệt độ không đổi thì tích pV của khí
- A. tăng 2 lần.
- B. giảm 2 lần.
- C. tăng 4 lần.
- D. không thay đổi.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 228921
Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, nếu áp suất giảm một nửa thì
- A. mật độ phân tử khí giảm một nửa.
- B. mật độ phân tử khí tăng gấp đôi.
- C. mật độ phân tử khí không đổi.
- D. Không đủ dữ kiện để xác định sự thay đổi.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 228926
Một lượng khí kí tưởng biến đổi đẳng tích. Khi nhiệt độ tăng từ 1000C lên đến 2000C thì áp suất
- A. tăng gấp đôi.
- B. giảm một nửa.
- C. không đổi.
- D. Cả ba đáp án trên đều sai.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 228931
Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thê tích ban đầu của khối khí đó là
- A. 4 lít.
- B. 8 lít.
- C. 12 lít.
- D. 16 lít.