Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 471716
Tên khoa học của rầy nâu hại lúa là:
- A. Plutella xylostella
- B. Nilaparvata lugens
- C. Spodoptera frugiperda
- D. Bactrocera dorsalis
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 471718
Tên khoa học của ruồi đục quả là:
- A. Plutella xylostella
- B. Nilaparvata lugens
- C. Spodoptera frugiperda
- D. Bactrocera dorsalis
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 471720
Loại sâu hại nào thuộc họ Muội nâu?
- A. Sâu tơ hại rau
- B. Rầy nâu hại lúa
- C. Sâu keo mùa thu
- D. Ruồi đục quả
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 471721
Loại sâu hại nào thuộc họ Ngài đêm?
- A. Sâu tơ hại rau
- B. Rầy nâu hại lúa
- C. Sâu keo mùa thu
- D. Ruồi đục quả
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 471722
Tác nhân gây bệnh vàng lá greening là gì?
- A. Do nấm Colletotrichum gây ra
- B. Do vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus gây ra
- C. Do nấm Pyricularia oryzae gây ra
- D. Do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ra
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 471724
Tác nhân gây bệnh héo xanh vi khuẩn là gì?
- A. Do nấm Colletotrichum gây ra
- B. Do vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus gây ra
- C. Do nấm Pyricularia oryzae gây ra
- D. Do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ra
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 471725
Hình ảnh sau đây cho thấy cây bị bệnh gì?
- A. Bệnh thán thư
- B. Bệnh vàng lá greening
- C. Bệnh đạo ôn hại lúa
- D. Bệnh héo xanh vi khuẩn
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 471726
Hình ảnh sau đây cho thấy cây bị bệnh gì?
- A. Bệnh thán thư
- B. Bệnh vàng lá greening
- C. Bệnh đạo ôn hại lúa
- D. Bệnh héo xanh vi khuẩn
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 471727
Chương trình đề cập đến ứng dụng của công nghệ vi sinh nào trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?
- A. Sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
- B. Sản xuất chế phẩm virus trừ sâu
- C. Sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 471728
Chế phẩm virus trừ sâu là:
- A. Là sản phẩm có chứa vi khuẩn có khả năng gây độc cho sâu hại cây trồng, làm sâu bị yếu, hoạt động chậm và chết.
- B. Là sản phẩm có chứa các virus gây bệnh cho sâu, làm chúng bị yếu, hoạt động chậm và chết.
- C. Là sản phẩm chứa một số loài nấm có khả năng gây bệnh cho sâu, làm sâu non yếu, hoạt động chậm và chết.
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 471730
Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu hiệu quả với:
- A. Sâu khoang hại rau
- B. Sâu xanh hại bông
- C. Bọ hung hại mía
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 471731
Chế phẩm nấm trừ sâu hiệu quả với:
- A. Sâu khoang hại rau
- B. Sâu xanh hại bông
- C. Bọ hung hại mía
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 471732
Có mấy ứng dụng cơ giới hóa trong trồng trọt được giới thiệu?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 471733
Đâu là việc ứng dụng cơ giới hóa trong chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?
- A. Máy làm đất trồng lúa
- B. Máy cấy lúa
- C. Máy bón phân đĩa
- D. Máy thu hoạch ngô
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 471734
Tưới nước tự động thuộc ứng dụng nào của cơ giới hóa trong trồng trọt?
- A. Cơ giới hóa trong làm đất
- B. Cơ giới hóa trong gieo trồng
- C. Cơ giới hóa trong chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại
- D. Cơ giới hóa trong thu hoạch
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 471735
Có mấy cách bón phân?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 471736
Phương pháp bảo quản trong kho lạnh là:
- A. Bảo quản với số lượng lớn, thường sử dụng để bảo quản các loại sản phẩm trồng trọt dạng hạt.
- B. Dùng nhiệt độ thấp làm ngừng các hoạt động của vi sinh vật, côn trùng và ức chế các quá trình sinh hóa xảy ra bên trong sản phẩm trồng trọt.
- C. Chiếu bức xạ ion hóa đi xuyên qua sản phẩm nhằm tiêu diệt hầu như tất cả vi khuẩn có hại và sinh vật kí sinh ở trên hay bên trong sản phẩm trồng trọt nhằm làm giảm tổn thất sau thu hoạch
- D. Loại bỏ hoặc bổ sung các chất khí dẫn đến thành phần khí quyển thay đổi khác với thành phần khí ban đầu nhằm kéo dài thời gian bảo quản các loại rau quả.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 471737
Phương pháp bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh là:
- A. Bảo quản với số lượng lớn, thường sử dụng để bảo quản các loại sản phẩm trồng trọt dạng hạt.
- B. Dùng nhiệt độ thấp làm ngừng các hoạt động của vi sinh vật, côn trùng và ức chế các quá trình sinh hóa xảy ra bên trong sản phẩm trồng trọt.
- C. Chiếu bức xạ ion hóa đi xuyên qua sản phẩm nhằm tiêu diệt hầu như tất cả vi khuẩn có hại và sinh vật kí sinh ở trên hay bên trong sản phẩm trồng trọt nhằm làm giảm tổn thất sau thu hoạch
- D. Loại bỏ hoặc bổ sung các chất khí dẫn đến thành phần khí quyển thay đổi khác với thành phần khí ban đầu nhằm kéo dài thời gian bảo quản các loại rau quả.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 471738
Ưu điểm phương pháp bảo quản bằng kho silo là?
- A. Bảo quản số lượng lớn
- B. Có thể tự động hóa trong quá trình nhập kho
- C. Giảm chi phí lao động
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 471740
Ưu điểm phương pháp bảo quản trong kho lạnh là:
- A. Chi phí đầu tư thấp
- B. Tiết kiệm năng lượng khi vận hành
- C. Dễ thiết kế, áp dụng
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 471741
Nhược điểm phương pháp bảo quản trong kho lạnh:
- A. Chi phí đầu tư cao
- B. Thời gian bảo quản ngắn
- C. Không đảm bảo chất lượng sản phẩm
- D. Hạ thấp giá trị sản phẩm
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 471743
Ưu điểm phương pháp bảo quản bằng chiếu xạ:
- A. Xử lí số lượng sản phẩm lớn.
- B. Tạo nguồn thực phẩm an toàn
- C. Ngăn chặn lây lan dịch bệnh
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 471744
Đâu không phải nhược điểm của phương pháp chiếu xạ:
- A. Không tiêu diệt hoàn toàn các loại vi sinh vật, virus
- B. Đòi hỏi nhân lực cao
- C. Chi phí vận hành cao
- D. Xử lí số lượng nhỏ sản phẩm
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 471747
Sâu hại là:
- A. Động vật có xương sống
- B. Động vật không xương sống
- C. Có lợi cho cây trồng
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 471749
Sâu hại được chia làm mấy nhóm?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 471751
Sâu hại biến thái hoàn toàn phát triển qua mấy giai đoạn?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 471754
Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở giai đoạn:
- A. Lúa đẻ nhánh
- B. Lúa phân hóa đòng
- C. Trỗ bông
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 471755
Sâu tơ hại rau họ cải có giai đoạn trứng từ:
- A. 3 – 5 ngày
- B. 2 – 3 ngày
- C. 3 – 4 ngày
- D. 4 – 7 ngày
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 471757
Ruồi đục quả có giai đoạn trứng từ:
- A. 3 – 5 ngày
- B. 2 – 3 ngày
- C. 3 – 4 ngày
- D. 4 – 7 ngày
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 471759
Sâu đục thân ngô:
- A. Gây hại thành dịch lớn ở giai đoạn lúa đẻ nhánh, lúa phân hóa đòng, trỗ bông
- B. Gây hại trên các loại rau họ cải
- C. Gây hại nguy hiểm cho nhiều loại cây ăn quả.
- D. Gây hại nặng cho ngô
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 471761
Hình ảnh nào cho thấy cây bị héo do nắng nóng?
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 471764
Hình ảnh nào cho thấy cây bị thiếu lân?
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 471766
Bệnh do điều kiện ngoại cảnh bất lợi:
- A. Không có tính lây lan
- B. Có khả năng lây lan
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 471768
Bệnh đạo ôn hại lúa:
- A. Do nấm Pyricularia oryzae
- B. Do virus xoăn vàng lá TYLCV gây ra
- C. Do vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây ra
- D. Do tuyến trùng gây ra
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 471770
Bệnh vàng lá gân xanh hại cam:
- A. Do nấm Pyricularia oryzae
- B. Do virus xoăn vàng lá TYLCV gây ra
- C. Do vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây ra
- D. Do tuyến trùng gây ra
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 471773
Hình ảnh nào sau đây thể hiện bệnh đạo ôn trên lúa?
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 471777
Hình ảnh nào sau đây thể hiện bệnh vàng lá gân xanh?
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 471779
Biện pháp cơ giới, vật lí:
- A. Làm đất
- B. Dùng vợt bắt sâu
- C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
- D. Sử dụng động vật, thực vật , vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 471780
Biện pháp hóa học:
- A. Làm đất
- B. Dùng vợt bắt sâu
- C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
- D. Sử dụng thuốc hóa học
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 471782
Biện pháp sinh học:
- A. Làm đất
- B. Dùng vợt bắt sâu
- C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
- D. Sử dụng động vật, thực vật , vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.