Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Sinh học 9 Bài 44 Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần Bài tập SGK, cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (126 câu):
-
Trần Lê Phương Cách đây 4 nămTrình bày mối quan hệ khác loài?
24/03/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0) -
Hiếu Nguyễn Cách đây 4 nămHãy trả lời giúp với
22/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyThảo Quỳnh Cách đây 4 nămNêu đặc điểm mối quan hệ khác loài? Cho ví dụ minh họa29/06/2020 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Tấn Thanh Cách đây 4 nămA. Cạnh tranh và kí sinh, nửa kí sinh
B. Nửa kí sinh và sinh vật ăn sinh vật khác
C. Cạnh tranh và sinh vật ăn sinh vật khác
D. Cạnh tranh, kí sinh và nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác
24/06/2020 | 5 Trả lời
Theo dõi (0)can chu Cách đây 4 năm24/06/2020 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)Minh Tú Cách đây 4 năm25/06/2020 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Hạ Lan Cách đây 4 năm24/06/2020 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Vàng Cách đây 4 năm24/06/2020 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)Ngoc Han Cách đây 4 năm24/06/2020 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Phan Quân Cách đây 4 năm24/06/2020 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)Bi do Cách đây 4 năm25/06/2020 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Thảo Cách đây 4 nămỞ địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò. Địa y sống bám trên cành cây. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cành đồng. Giun đũa sống trong ruột người. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu. Cây nắp ấm bắt côn trùng. 25/06/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Thảo Cách đây 4 nămHiện tượng cá thể tách khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng. 24/06/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Phương Khanh Cách đây 4 năm24/06/2020 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Hà Cách đây 4 năm25/06/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Võ Thị Hồng Mến Cách đây 4 nămGiải giúp07/06/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Đình Kiên Cách đây 5 nămSinh vật khác loài có mối quan hệ nào Hãy phân tích đặc điểm của từng mối quan hệ cho vd về mối quan hệ cộng sinh24/05/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Hà Bành Ngân Cách đây 5 nămCho ví dụ nhân tố hữu sinh,vô sinh ảnh hưởng thế nào đến đời sống sinh vật17/05/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Tuấn Kiệt Cách đây 5 năm1 hình14/05/2020 | 3 Trả lời
Theo dõi (1)Gi Tik Cách đây 5 nămTìm 2 câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan hệ giữa các loài sinh vật
27/04/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Đỗ Nguyễn Tây Thi Cách đây 5 năm...............27/04/2020 | 4 Trả lời
Theo dõi (0)Âu Tú Cách đây 5 nămKiến đen"chăn nuôi" rệp sáp là biểu hiện của mối quan hệ?24/04/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Huy Cò Cách đây 5 năm2 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về mói quan hệ giữa các loài sinh vật
24/04/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Phú Nguyễn Cách đây 5 nămTừ kiếm đi ai rảnh đâu22/02/2020 | 8 Trả lời
Theo dõi (0)Goc pho Cách đây 6 nămTrong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là quan hệ hội sinh ?
A. Vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu B. Địa y sống bám trên cành cây
C. Tôm ở nhờ với Hải quỳ sống trên vỏ óc D. Cả câu A,B,C .
22/10/2018 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9