Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 11 Kết nối tri thức Chương 2 Bài 15 Cảm ứng ở thực vật môn Sinh học lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 90 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Thực vật đứng yên hay vận động? Chúng mở rộng không gian sống, tìm kiếm dinh dưỡng và hướng đến các điều kiện sinh thái thích hợp bằng cách nào?
-
Giải Câu hỏi trang 90 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Lấy một số ví dụ về cảm ứng ở thực vật thể hiện vai trò tận dụng nguồn sống trong điều kiện môi trường bất lợi.
-
Giải Câu hỏi 1 trang 95 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Lập bảng phân biệt các hình thức hướng động ở thực vật về tác nhân gây ra vận động, đặc điểm và vai trò của mỗi hình thức.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 95 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Kẻ và hoàn thành bảng về các hình thức ứng động ở thực vật vào vở theo mẫu dưới đây:
-
Giải Câu hỏi trang 96 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Nêu một số ví dụ khác về việc vận dụng hiện tượng hướng động, ứng động trong thực tiễn sản xuất.
-
Luyện tập 1 trang 96 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Dựa trên cơ chế hướng động, giải thích về phản ứng hướng trọng lực dương của rễ cây trong hình 15.5 dưới tác động của auxin.
-
Luyện tập 2 trang 96 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Cho các hiện tượng sau: đóng mở của khí khổng, nở hoa của cây mười giờ, leo giàn của cây thiên lí. Các hiện tượng trên thuộc hình thức cảm ứng nào? Giải thích.
-
Luyện tập 3 trang 96 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Tại sao trong quy trình làm rau mầm, người ta thường che tối khoảng 2 - 3 ngày đầu khi hạt mới nảy mầm?