Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Chương 5 Bài 27 Cơ thể sinh vật là một hệ thống mở và tự điều chỉnh môn Sinh học lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 181 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Khi chúng ta ở trong môi trường có nhiệt độ cao hoặc vận động mạnh (chạy, nhảy,...), cơ thể có cảm giác nóng lên và tiết mồ hôi nhiều. Sự tiết mồ hôi có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể trong trường hợp trên?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 182 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Từ kiến thức đã học, hãy hoàn thành sơ đồ còn thiếu trong Hình 27.2.
Hình 27.2. Mối quan hệ của các quá trình sinh lí trong cây
-
Giải Câu hỏi 2 trang 182 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Từ kiến thức đã học và dựa vào Hình 27.3, hãy nêu rõ chức năng và xác định mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể động vật (Bảng 27.1).
-
Luyện tập trang 182 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Quan sát Hình 27.3, hãy cho biết nếu hệ mạch bị hư hỏng thi các quá trình khác bị ảnh hưởng như thế nào.
-
Giải Câu hỏi 3 trang 183 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Tìm các ví dụ để chứng minh cơ thể sinh vật là hệ thống mở và tự điều chỉnh.
-
Giải Câu hỏi 4 trang 183 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Khả năng tự điều chỉnh của sinh vật có ý nghĩa gì đối với sinh vật và môi trường?
-
Luyện tập trang 183 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hãy giải thích hiện tượng: Vào mùa đông, động vật thường tích lũy mỡi dưới da dày hơn?
-
Vận dụng trang 183 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hãy thiết kế infographic để tóm tắt mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể thực vật và động vật.