YOMEDIA
NONE

Soạn bài Nghị luận trong văn bản tự sự - Ngữ văn 9

Bài học giúp các em hiểu nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. Viết được đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.

 

1. Tóm tắt nội dung

Trong văn bản tự sự, để người đọc phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lí lẽ dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, là cho câu chuyện thên phần triết lí.

2. Soạn bài Nghị luận trong văn bản tự sự

Câu 1. Lời văn trong đoạn trích a, mục I.1 là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?

  • Là lời của nhân vật ông giáo.
  • Thuyết phục chính mình.
  • Thuyết phục điều: vợ mình không ác để mà "chỉ buồn chứ không nỡ giận".

Câu 2. Ở đoạn trích b mục I.1 Hoạn Thư lập luận như thế nòa mà nàng Kiều phải khen rằng: Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời? Hãy tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều.

  • Nàng Kiều đã khen Hoạn Thư là Khôn ngoan đến mực nói năng phủi lời sau khi đã nghe Hoạn Thư kêu ca chạy tội. Hoạn Thư đã lập luận như sau:
  • Đưa ra lí lẽ: Phận đàn bà, ghen tuông là chuyện thường tình, chồng chung không ai chiều ai được. 
  • Kể công: Không đuổi theo Kiều, trong thâm tâm vẫn kính yêu và khâm phục.
  • Biết tội, nhưng vẫn trông chờ vào sự rộng lượng, tha thứ của Kiều. 

Để hiểu rõ bài học các em tham khảo qua bài giảng Nghị luận trong văn bản tự sự.

3. Hỏi đáp về bài Nghị luận trong văn bản tự sự

 

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em. 

 

NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF