Nếu có thắc mắc về nội dung bài học, các em vui lòng đặt câu hỏi bên dưới. Cộng đồng Văn Học HỌC247 sẽ giải đáp cho các em trong thời gian sớm nhất có thể.
Danh sách hỏi đáp (5 câu):
-
Dell dell Cách đây 2 năm
24/08/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Goc pho Cách đây 2 năm
a) Các chủ đề về nghị luận văn học hoặc nghị luận xã hội được học ở Ngữ văn 10, tập một.
b) Hệ thống các văn bản đọc hiểu được học ở Ngữ văn 10, tập một
c) Hệ thống kiến thức tiếng Việt được học ở Ngữ văn 10, tập một.
d) Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội truyền thống ở Việt Nam.
24/08/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyNguyen Nhan Cách đây 2 năm23/08/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Quế Anh Cách đây 2 năma) Với Nam Việt Để Lý Bí, lần đầu tiên Việt Nam xưng “đế một phương”. lần đầu tiên miền trung tâm Hà Nội có thành xây đắp ("thành Tô Lịch"), có chùa thờ Phật (chùa Khai Quốc – Mở Nước, nay là chùa Trấn Quốc), có một mô hình quân chủ Phật giáo, vừa giống mà lại khác Trung Hoa, cháu nối tiếp ông làm vua, xưng là Phật tử (con Phật) chứ không như vua Trung Hoa xưng là Thiên tử (con Trời).
(Trần Quốc Vượng)
b) Cùng với màu sắc là “hình”, “bóng”. Thơ Tố Hữu để lại trong kí ức độc giả rất nhiều “hình bóng”. Bài "Bà má Hậu Giang” được khép lại bằng “bóng mà": “Nước non muốn quý ngàn yêu/ Còn in bóng má sớm chiều Hậu Giang". Trong bài “Lên Tây Bắc” có cái bóng rất kì vĩ của anh Vệ quốc quân: “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều/ Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo” ("Thơ Tố Hữu”, trang 149). Về quê mẹ Tơm, “bâng khuâng chuyện cũ". Tố Hữu không quên: "Đêm đêm chó sủa... làng bên động/ Bóng mẹ ngồi canh lẫn bóng cồn", "Bóng mẹ ngồi trông, vọng nước non", Ông xót xa: “Ôi bóng người xưa, đã khuất rồi - Tròn đôi nấm đất trắng chân đồi" ("Thơ Tố Hữu", trang 268).
(Lã Nguyên)
23/08/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Trà Long Cách đây 2 năm24/08/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10