-
Giải bài 1 phần Luyện tập và vận dụng trang 130 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức
Vẽ vào vở một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, thể hiện trên đó cấu tạo bên trong của Trái Đất.
-
Giải bài 2 phần Luyện tập và vận dụng trang 130 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức
Tìm kiếm thông tin và trình bày về vành đai núi lửa Thái Bình Dương.
-
Giải bài 1 trang 23 Sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy dùng các dữ liệu dưới đây để hoàn thành sơ đồ theo mẫu.
a) Về trạng thái
- Rắn
- Quánh dẻo đến rắn
- Lỏng đến rắn
b) Về độ dày
- 5 đến 70 km
- Khoảng 3 400 km
- 2 900 km
c) Về nhiệt độ
- Khoảng 5 000oC
- Càng xuống sâu càng tăng, tối đa đến 1 000oC
- 1 500oC đến 3 700oC
-
Giải bài 2 trang 23 Sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào hình vẽ ở câu 1, hãy trình bày cấu tạo bên trong Trái Đất.
-
Giải bài 3 trang 23 Sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức - KNTT
Lựa chọn đáp án đúng.
Vật chất nóng chảy trong lớp man-ti gọi là
A. mac-ma. B. dung nham. C. badan. D. núi lửa.
-
Giải bài 4 trang 24 Sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào lược đồ các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất (hình 2 trang 130 SGK), hãy:
Hình 2. Các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất
a) Cho biết tên bảy mảng lớn của vỏ Trái Đất.
b) Kể tên ba cặp địa mảng xô vào nhau.
c) Kể tên ba cặp địa mảng tách xa nhau.
-
Giải bài 5 trang 24 Sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy sử dụng những cụm từ sau để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây:
động đất, dãy núi, xô vào nhau, núi lửa, tách xa nhau, vực sâu
Trong khi di chuyển, các địa mảng có thể (1) ... hoặc (2) ... Ở đới tiếp giáp giữa các địa mảng sẽ hình thành các (3) ..., các (4) ... kèm theo là các hiện tượng (5) ... và (6) ...
-
Giải bài 6 trang 24 Sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức - KNTT
Sự di chuyển của các địa mảng sẽ tác động như thế nào đến việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?