Để giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo học tập HOC247 giới thiệu đến các em tài liệu Lịch sử và Địa lí 6 Bài 15: Các cuộc KN tiêu biểu giành độc lập, tự chủ (Từ đầu CN đến trước TK X) SGK Cánh diều, được biên tập và tổng hợp với từng hoạt động và kiến thức tổng quát. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em. Chúc các em có kết quả học tập tốt!
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân:
+ Do chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
+ Thi sách là chồng của Trưng Trắc bị quân Hán giết hại.
- Kết qủa: Khởi nghĩa giành được thắng lợi, độc lập, dân tộc được khôi phục.
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ lâu dài, bền bỉ của người Việt.
+ Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
1.2. Khởi nghĩa Bà Triệu
- Nguyên nhân: Nhà Ngô cai trị nước ta, áp đặt nhiều thứ thuế, bắt thợ thủ công giỏi của nước ta đưa về Trung Quốc.
=> Mâu thuẫn người Việt với chính quyền xảy ra ngày càng gay gắt dẫn đến các cuộc đấu tranh tự chủ diễn ra trong đó có cuộc khởi nghĩa do Bà Triệu lãnh đạo.
- Kết quả: Trước sự đàn áp của 8000 quân nhà Ngô, Bà Triệu và nghĩa quân buộc phải di chuyển về vùng Phú Điền, ít lâu sau Bà Triệu hi sinh trên đỉnh núi Tùng, cuộc khởi nghĩa thất bại.
- Ý nghĩa: Dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa đã tô đậm truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc nói chung và của phụ nữ Việt Nam nói riêng.
1.3. Khởi nghĩa Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân
- Nguyên nhân:
+ Nhà Lương siết chặt ách cai trị, người Việt càng thêm khốn khổ.
+ Nhà Lương quy định chỉ những người thuộc dòng họ vua và một số họ lớn mới được giữ chức vụ quan trọng.
=> Mâu thuẫn xảy ra gay gắt -> Mùa xuân 542, Lý Bí lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
- Kết quả: Chỉ trong 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được thành Long Biên (Bắc Ninh). Năm 544, nước Vạn Xuân được thành lập.
- Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa đã trở thành biểu tượng cho tinh thần đấu tranh anh dũng vì mục tiêu hàng đầu là độc lập, tự chủ của người Việt.
+ Để lại những bài học quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích cho lịch sử dân tộc Việt Nam.
4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng
- Nguyên nhân: Nhà Đường cai trị hà khắc, áp đặt thuế khóa, lao dịch nặng nề.
=> Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng.
- Kết quả: Cả hai cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp, thất bại.
- Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường cho người Việt. Đồng thời, cổ vũ trực tiếp cho tình thần đấu tranh giành độc lập của người Việt.
Bài tập minh họa
2.1. Câu hỏi mở đầu
Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam được thể hiện như thế nào trong thời Bắc thuộc?
Hướng dẫn giải:
- Liên hệ thực tế và nghiên cứu nội dung bài học kết hợp tư duy phân tích chỉ ra các điểm thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam.
Lời giải chi tiết:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Từ xưa đến nay mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi và điều đó được thể hiện trong thời kì Bắc thuộc. Dù bị thực dân phương Bắc xâm lược trong hơn một nghìn năm nhưng tinh thần yêu nước, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ta trở lên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục từ khởi nghĩa năm 40 của Hai Bà Trưng đến Bà Triệu,… cuối cùng được kết thúc bằng chiến thắng lịch sử trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền đã cho thấy ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc ta trong thời kì Bắc thuộc.
2.2. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Hướng dẫn giải:
Đọc lại thông tin trong bài
Lời giải chi tiết:
Nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
- Nguyên nhân:
+ Do chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán
+ Thi sách là chồng của Trưng Trắc bị quân Hán giết hại
- Kết qủa: Khởi nghĩa giành được thắng lợi, độc lập, dân tộc được khôi phục.
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ lâu dài, bền bỉ của người Việt.
+ Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
2.3. Khởi nghĩa Bà Triệu
Trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
Hướng dẫn giải:
Dựa vào kiến thức mục 2 khởi nghĩa Bà Triệu trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
Lời giải chi tiết:
Nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:
- Nguyên nhân: Nhà Ngô cai trị nước ta, áp đặt nhiều thứ thuế, bắt thợ thủ công giỏi của nước ta đưa về Trung Quốc
=> Mâu thuẫn người Việt với chính quyền xảy ra ngày càng gay gắt dẫn đến các cuộc đấu tranh tự chủ diễn ra trong đó có cuộc khởi nghĩa do Bà Triệu lãnh đạo.
- Kết quả: Trước sự đàn áp của 8000 quân nhà Ngô, Bà Triệu và nghĩa quân buộc phải di chuyển về vùng Phú Điền, ít lâu sau Bà Triệu hi sinh trên đỉnh núi Tùng, cuộc khởi nghĩa thất bại.
- Ý nghĩa: Dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa đã tô đậm truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc nói chung và của phụ nữ Việt Nam nói riêng.
2.4. Khởi nghĩa Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân
Trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
Hướng dẫn giải:
Dựa vào thông tin trong bài trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
Lời giải chi tiết:
Nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
Nguyên nhân:
- Nhà Lương siết chặt ách cai trị, người Việt càng thêm khốn khổ
- Nhà Lương quy định chỉ những người thuộc dòng họ vua và một số họ lớn mới được giữ chức vụ quan trọng
=> Mâu thuẫn xảy ra gay gắt -> Mùa xuân 542, Lý Bid lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa
Kết quả: Chỉ trong 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được thành Long Biên (Bắc Ninh). Năm 544, nước Vạn Xuân được thành lập.
Ý nghĩa:
- Cuộc khởi nghĩa đã trở thành biểu tượng cho tinh thần đấu tranh anh dũng vì mục tiêu hàng đầu là độc lập, tự chủ của người Việt.
- Để lại những bài học quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích cho lịch sử dân tộc Việt Nam.
2.5. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng
Trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng.
Hướng dẫn giải:
Dựa vào nội dung khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng, trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng.
Lời giải chi tiết:
Nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng:
- Nguyên nhân: Nhà Đường cai trị hà khắc, áp đặt thuế khóa, lao dịch nặng nề => Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng
- Kết quả: Cả hai cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp, thất bại.
- Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường cho người Việt. Đồng thời, cổ vũ trực tiếp cho tình thần đấu tranh giành độc lập của người Việt.
Luyện tập
Sau bài học này, các em có thể đạt được những yêu cầu sau:
+ Lập được biểu đồ, sơ đồ và trình bày được những nét chính, giải thích được nguyên ngân, nêu được kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.
3.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều Chương 6 Bài 15 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. Mâu thuẫn trong hàng ngũ lãnh đạo.
- B. Không được đông đảo nhân dân ủng hộ.
- C. Đường lối kháng chiến chưa đúng đắn.
- D. Sự chênh lệch về lực lượng lớn.
-
- A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- B. Khởi nghĩa Lý Bí.
- C. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
- D. Khởi nghĩa Ngô Quyền.
-
Câu 3:
Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí cụ thể được cho chính là gì?
- A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến
- B. Chống ách đô hộ của nhà Hán
- C. Chống ách đô hộ của nhà Đường
- D. Khởi nghĩa thắng lợi, mở ra giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
3.2. Bài tập SGK
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều Chương 6 Bài 15 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Giải bài 1 phần Luyện tập và vận dụng trang 80 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều
Giải bài 2 phần Luyện tập và vận dụng trang 81 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều
Giải bài 3 phần Luyện tập và vận dụng trang 81 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều
Giải bài 1 trang 29 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD
Giải bài 2 trang 30 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD
Giải bài 3 trang 30 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD
Giải bài 4 trang 30 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD
Giải bài 5 trang 30 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD
Giải bài 6 trang 31 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD
Hỏi đáp Bài 15: Các cuộc KN tiêu biểu giành độc lập, tự chủ (Từ đầu CN đến trước TK X)
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử và Địa Lí HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!