Bài tập Thảo luận 3 trang 139 SGK Lịch sử 8 Bài 29
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?
Hướng dẫn giải chi tiết
- Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam, vì:
- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.
- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
- Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp nhằm mục đích:
- Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
- Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, “dùng người Việt trị người Việt”.
- Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
-- Mod Lịch Sử 8 HỌC247
-
Các sĩ phu tiến bộ trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX không xuất phát từ lý do nào?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 07/05/2021
A. Là bộ phận nhiệt huyết nhất, hăng hái nhất
B. Có uy tín và nhận được sự ủng hộ lớn của quần chúng
C. Tầng lớp tư sản số lượng ít, khả năng lãnh đạo còn hạn chế
D. Trình độ đấu tranh của giai cấp vô sản còn hạn chế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
bởi Lê Bảo An 07/05/2021
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
C. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản
D. Mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với vô sản
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam bao gồm hai giai cấp cơ bản nào?
bởi ngọc trang 07/05/2021
A. Địa chủ phong kiến và tiểu tư sản
B. Địa chủ phong kiến và tư sản
C. Địa chủ phong kiến và nông dân
D. Công nhân và nông dân
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nông dân
B. Thợ thủ công
C. Nô tì
D. Binh lính
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Học sinh, sinh viên.
B. Tiểu thương, địa chủ.
C. Nhà báo, nhà giáo.
D. Chủ các hãng buôn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tầng lớp tư sản Việt Nam có nguồn gốc từ
bởi na na 07/05/2021
A. một số người đứng ra hoạt động công thương nghiệp.
B. một số người nông dân giàu có chuyển hướng kinh doanh.
C. một số tiểu tư sản vốn có ít vốn chuyển hướng kinh doanh.
D. từ Pháp du nhập vào Việt Nam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bộ phận nào của giai cấp địa chủ phong kiến có tinh thần yêu nước chống đế quốc?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 07/05/2021
A. Đại địa chủ người Pháp
B. Địa chủ người Việt
C. Trung, tiểu địa chủ
D. Không có bộ phận nào
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giai cấp nông dân Việt Nam có thái độ như thế nào đối với thực dân Pháp và tay sai?
bởi Vũ Hải Yến 07/05/2021
A. Căm ghét chế độ thực dân phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh
B. Trung lập, không có hành động nào chống đế quốc và tay sai
C. Ủng hộ chế độ thực dân phong kiến
D. Đấu tranh khi bị áp bức, thỏa hiệp khi được nhân nhượng về quyền lợi
Theo dõi (0) 2 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận 1 trang 139 SGK Lịch sử 8 Bài 29
Bài tập Thảo luận 2 trang 139 SGK Lịch sử 8 Bài 29
Bài tập Thảo luận trang 141 SGK Lịch sử 8 Bài 29
Bài tập Thảo luận 1 trang 142 SGK Lịch sử 8 Bài 29
Bài tập Thảo luận 2 trang 142 SGK Lịch sử 8 Bài 29
Bài tập Thảo luận 3 trang 142 SGK Lịch sử 8 Bài 29
Bài tập 1 trang 143 SGK Lịch sử 8 Bài 29
Bài tập 2 trang 143 SGK Lịch sử 8 Bài 29
Bài tập 3 trang 143 SGK Lịch sử 8 Bài 29
Bài tập 4 trang 143 SGK Lịch sử 8 Bài 29
Bài tập 1.1 trang 101 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.2 trang 101 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.3 trang 101 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.4 trang 101 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.5 trang 101 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.6 trang 102 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.7 trang 102 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.8 trang 102 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 2 trang 102 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 3 trang 103 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 4 trang 103 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 5 trang 105 SBT Lịch Sử 8