Bài tập 1.7 trang 76 SBT Lịch Sử 11
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Ấn Độ là thuộc địa của
A. Thực dân Pháp
B. Thực dân Anh.
C. Đế quốc Đức.
D. Đế quốc Mĩ
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1.7
Phương pháp giải
Xem lại mục 1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929
Lời giải chi tiết
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy nhân dân Ấn Độ vào cảnh sống cùng cực, vì toàn bộ gánh nặng chi phí chiến tranh của thực dân Anh đè nặng lên vai các thuộc địa. Sau chiến tranh, việc chính quyền thực dân tăng cường bóc lột thuộc địa, ban hành những đạo luật phản động nhằm củng cố bộ máy thống trị, làm cho những mâu thuẫn xã hội ngày càng căng thẳng. Một làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 - 1922.
Chọn B
-- Mod Lịch Sử 11 HỌC247
-
Địa bàn bùng nổ Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc dưới đây?
bởi Mai Rừng 14/01/2021
A. Sơn Tây.
B. Sơn Đông.
C. Trực Lệ.
D. Bắc Kinh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Học thuyết Tam dân ở Trung Quốc do ai khởi xướng?
bởi Lê Trung Phuong 14/01/2021
A. Khang Hữu Vi
B. Mao Trạch Đông
C. Tưởng Giới Thạch
D. Tôn Trung Sơn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Trung lập.
B. Dân chủ tư sản.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Nền cộng hòa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian phù hợp: (1) Khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi. (2) Trung Quốc đồng minh hội thành lập, đề xướng học thuyết Tam dân. (3) Anh tiến hành chiến tranh thuốc phiện. (4) Cuộc vận động Duy Tân.
bởi Tieu Giao 13/01/2021
A. 4, 3, 2, 1
B. 4, 2, 1, 3
C. 1, 3, 2, 4
D. 3, 4, 2, 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mục đích chính của cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc (1898) là
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 13/01/2021
A. Khẳng định vai trò quan lại, sĩ phu tiến bộ
B. Đưa Trung Quốc phát triển thành một cường quốc ở Châu Á
C. Thực hiện những cải cách tiến bộ để cải thiện đời sống nhân dân
D. Đưa Trung Quốc phát triển, thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chủ nghĩa dân sinh trong học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn bao hàm nội dung cụ thể là
bởi Nguyễn Lê Tín 13/01/2021
A. “Chính trị ước pháp”.
B. “Bình quân địa quyền”.
C. “Kiến lập dân quốc”.
D. “Nam nữ bình quyền”.
Theo dõi (0) 1 Trả lời