Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 1 Bài 8 Bài 8: Đo nhiệt độ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 24 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Nhúng tay trái vào bình nước lạnh, tay phải vào bình nước ấm rồi rút hai tay ra, cùng nhúng vào bình đựng nước nguội thì các bàn tay có cảm giác nóng, lạnh như thế nào? Từ đó rút ra kết luận về cảm giác nóng, lạnh của tay.
-
Trả lời Câu hỏi 1 mục 1 trang 25 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng nhiệt độ trong đời sống.
-
Trả lời Câu hỏi 2 mục 1 trang 25 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước lượng nhiệt độ của nước trong cốc được không? Việc ước lượng này có lợi ích gì?
-
Trả lời Câu hỏi 3 mục 1 trang 25 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trong các nhiệt độ sau: 00C; 50C; 36,50C; 3270C. Hãy chọn nhiệt độ thích hợp cho mỗi trường hợp ở hình 8.2.
-
Trả lời Câu hỏi mục 3 trang 26 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Chỉ ra các thao tác sai khi dùng nhiệt kế trong các tình huống dưới đây:
a) Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo
b) Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo.
c) Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.
-
Giải bài 8.1 trang 14 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng hằng ngày của nước ta là gì?
-
Giải bài 8.2 trang 14 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
GHĐ và ĐCNN của nhiệt kết như Hình 8.1 là
A. 50 0C và 10C.
B. 50 0C và 20C.
C. Từ 200C đến 500C và 10C.
D. Từ 200C đến 500C và 20C.
-
BGiải bài 8.3 trang 14 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34 0C đến 42 0C?
-
Giải bài 8.4 trang 14 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng.
Loại nhiệt kế
Thang nhiệt độ
Rượu
Từ - 300C đến 600C
Thủy ngân
Từ - 100C đến 1100C
Kim loại
Từ 00C đến 4000C
Y tế
Từ 340C đến 420C
Phải dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của bàn là, cơ thể người, nước đang sôi, không khí trong phòng.
-
Giải bài 8.5 trang 14 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ từ chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự) :
a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.
c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
d) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất.
A. d, c, a, b. B. a, b, c, d.
C. b, a, c, d. D. d, c, b, a
-
Giải bài 8.6 trang 15 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Dùng nhiệt kế rượu để đo và theo dõi nhiệt độ vào các thời điểm trong ngày. Ghi lại các nhiệt độ ở các thời điểm đó theo mẫu bảng dưới đây. Hãy xác định :
a) Nhiệt độ thấp nhất vào lúc mấy giờ ?
b) Nhiệt độ cao nhất vào lúc mấy giờ ?
c) Nhiệt độ trung bình trong ngày là bao nhiêu ?
Thời gian
Nhiệt độ
7 giờ
9 giờ
10 giờ
12 giờ
14 giờ
16 giờ
18 giờ