Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 24 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Nhúng tay trái vào bình nước lạnh, tay phải vào bình nước ấm rồi rút hai tay ra, cùng nhúng vào bình đựng nước nguội thì các bàn tay có cảm giác nóng, lạnh như thế nào? Từ đó rút ra kết luận về cảm giác nóng, lạnh của tay.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Hướng dẫn giải
- Vận dụng kiến thức thực tiễn cuộc sống.
- Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật người ta dùng khái niệm nhiệt độ.
- Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng cao.
Lời giải chi tiết
Khi nhúng tay trái vào bình nước lạnh, tay phải vào bình nước ấm rồi rút hai tay ra thì tay trái có cảm giác lạnh và tay phải có cảm giác nóng. Sau đó, cùng nhúng hai tay vào bình nước nguội thì tay trái có cảm giác nóng, còn tay phải có cảm giác lạnh.
→ Kết luận: Cảm giác của tay không thể xác định được chính xác độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.
-- Mod Khoa học tự nhiên 6 HỌC247
-
Nêu cách sử dụng nhiệt kế để đo cơ thể người?
bởi Thanh Thanh 29/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ \({\rm{3}}{{\rm{4}}^{\rm{0}}}{\rm{C}}\) đến ({\rm{4}}{{\rm{2}}^{\rm{0}}}{\rm{C}}\) là khoảng nhiệt độ của loại nhiệt kế nào?
bởi Phong Vu 28/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt kế kim loại có thang nhiệt độ ra sao?
bởi Nguyễn Vân 28/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Trả lời Câu hỏi 1 mục 1 trang 25 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trả lời Câu hỏi 2 mục 1 trang 25 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trả lời Câu hỏi 3 mục 1 trang 25 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trả lời Câu hỏi mục 3 trang 26 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 8.1 trang 14 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 8.2 trang 14 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
BGiải bài 8.3 trang 14 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 8.4 trang 14 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT