Tính vận tốc phải đi để đến nơi như thời gian dự định ?
1 người đi xe đạp từ A->B với dự định mất t=4h do nửa quãng đg sau người ấy tăng vận tốc thêm 3km/h nên đến sớm hơn dự định 20p
a)Tính v dự định và qđ AB
b)Nếu sau khi đi đc 1h người đó có việc phải ghé vào mất 30p. Hỏi đoạn đg còn lại người ấy phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến nơi như dự định
Trả lời (39)
-
Giải:
a) Gọi độ dài cả quãng đường AB là : 2s (km)
Thì độ dài mỗi nửa quãng đường là: \(s_1=s_2=s\left(km\right)\)
Và vận tốc dự định là: v (km/h)
Thì vận tốc đi trong quãng đường sau là: \(v+3\left(km/h\right)\)
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là:
\(t_1=\dfrac{s_1}{v}\Rightarrow2=\dfrac{s}{v}\Rightarrow s=2v\Rightarrow3s=6v\left(1\right)\)
Theo đề bài ta có thời gian đi hết nửa quãng đường sau sớm hơn dự định \(20'=\dfrac{1}{3}h\) hay:
\(t_2'=\dfrac{s_2}{v+3}=t_2-\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{s}{v+3}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{5}{3}=\dfrac{s}{v+3}\)
\(\Rightarrow3s=5\left(v+3\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(6v=5\left(v+3\right)\left(=3s\right)\)
\(\Leftrightarrow6v=5v+15\\ \Leftrightarrow v=15\)
Độ dài quãng đường AB là:
\(2s=v.t=15.4=60\left(km\right)\)
Vậy vận tốc dự định là: 15km/h và độ dài quãng đường AB là: 60km.
b)Đổi: \(t'=30'=0,5h\)
Quãng đường người đó đi được trong 1h là:
\(s_1=v.t_1=15.1=15\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường còn lại mà người đó phải đi là:
\(s_2=s-s_1=60-15=45\left(km\right)\)
Thời gian để người đó đi hết quãng đường còn lại đó là:
\(t_2=t-t_1-t'=4-1-0,5=2,5\left(h\right)\)
Vận tốc mà người đó phải đi là:
\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{45}{2,5}=18\left(km/h\right)\)
Vậy:.....
bởi Nguyễn Hoàng Nhi 10/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một xe đạp chuyển động đều từ A về B cách nhau 24km với vận tốc 10m/s. Cùng lúc đó có 1 xe đạp thứ hai đi từ B về A. Sau 16 phút, 2 xe gặp nhau. Tính V2?
Mấy bạn giải chi tiết dùm mình với nhé Dạo này bài tập nhìu quá nên mình hog ol được dì hết
bởi Quynh Nhu 11/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đổi 24km= 24000m
16 phút = 960s
Thời gian hai xe gặp nhau là \(16\Rightarrow\)
\(\dfrac{S}{v_1+v_2}=960\Rightarrow v_1+v_2=\dfrac{S}{960}=25\)
\(\Rightarrow v_2=25-10=15\) ( m/s)
bởi nguyen van nghia 11/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hai xe đạp cùng xp từ A->B vs v lần lượt là 21km/h ,25km/h.Xe 2 xp sau xe 1 30' và đến B cùng lúc xe 1 .Tính AB.
(giúp mik nha HST hoặc ai cũng đc).
bởi Spider man 12/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
đổi 1h 30' = 1,5h
trong 1,5 giờ xe thứ nhất đi được quãng đường là:
s' = v1.1,5 = 21.1,5 = 31,5 (km)
gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe 2 xuất phát, ta có :
quãng đường mỗi xe đi được đến lúc gặp nhau là :
s1 = v1.t = 21.t
s2 = v2.t = 25t
vì 2 xe đi cùng chiều nhau => s' = s2-s1 = 25t - 21t = 4t = 31,5 (km)
=> t = 31,5 : 4 = 7,875 (h)
=> độ dài quãng đường AB là :
sAB = v2.t = 25.7,875 = 196,875 (km)bởi Đời Phiêu Lãng 12/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
2 anh em An và Bình cùng muốn đến nhà bà chơi nhưng chỉ có 1 cái xe đạp lại ko muốn đèo nhau bèn thỏa thuận mỗi người đi 1 lúc và chỉ được đi 1 lần.An đi bộ với V=5km/h,đi xe với V=10km/h.Bình đi bộ với V=4km/h,đi xe với V=12km/h.Hỏi 2 anh em sắp xếp thế nào để đến nhà bà cùng lúc(bỏ qua thời gian lên xuống xe).
Các anh cj giải chi tiết giùm em với ạ
bởi thu hằng 13/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gọi x là độ dài quãng đường. x1 quãng đường đi bộ của Bình và đi xe đạp của An.
=> (x-x1) là quãng đường đi xe đạp của Bình và quãng đường đi bộ của An.
Gọi t là thời gian kể từ khi anh em xuất phát cho đến khi đến nhà bà.
Thời gian đi bộ và đi xe đạp cua Bình là: \(t=\dfrac{x_1}{4}+\dfrac{x-x_1}{12}\)
Thời gian đi bộ và đi xe đạp cua An là: \(t=\dfrac{x-x_1}{5}+\dfrac{x_1}{10}\)
Theo đề ta có: \(\dfrac{x_1}{4}+\dfrac{x-x_1}{12}=\dfrac{x-x_1}{5}+\dfrac{x_1}{10}\)
Ko thể giải pt trên đc đó alf lí do mk ns hiếu đề
bởi Trần Mạnh 13/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
cho 5 vd ve quan tinh trong doi song ?
bởi Hy Vũ 15/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi đi trên xe buýt xe đang chạy bt xe đột ngột thắng lại làm cho hành khách lao về phía trước là do quán tính tác động
Hay xe đang chạy bt mà ta bóp phanh gấp sẽ làm cho xe ko đứng lai dc mà phải trớn thêm một đoạn là do quán tính
Khi hai đội đang kéo ko bỗng đội kia bỏ tay ra sẽ làm cho đội bên đối phương ngã nhào là do có quán tính Khi ô tô đột ngột rẽ phải hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái khi nhảy từ trên cao xuống chân ta gập lạibởi Vũ Đức Trung 15/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Co may dang chuyen dong? Moi dang cho 3 vd
bởi Nguyễn Bảo Trâm 18/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Có 3 dạng chuyển động
Chuyển động cong: chuyển động của cầu trong cầu lông, đá cầu, ném tạ,...
Chuyển động tròn: Chuyển động của vòng quay ở công viên nước, chuyển động của bánh xe,...chuyển động của kim đồng hồ
Chuyển động thẳng: Chuyển động của các phương tiện giao thông trên đường thẳng,... , chuyển dộng của máy bay
bởi đào ngọc bích 18/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Từ điểm A B, một ô tô chuyển động đều với vận tóc v1= 30km/h. Đến B ô tô quay về A, ô tô cũng chuyển động đều nhưng nới vận tốc v2= 40km.h. tính Vtb= ? cả đi lẫn về
bởi Thanh Nguyên 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
\(v_1=30km\)/h
\(v_2=40km\)/h
________________________
\(v_{tb}=?km\)/h
Giải:
Ta có:
\(\Rightarrow\)\(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{v_1}+\dfrac{S}{v_2}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2S}{\dfrac{S.v_2+S.v_1}{v_1.v_2}}=\dfrac{2S.v_1.v_2}{S.v_2+S.v_1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2S.v_1.v_2}{S.\left(v_2+v_1\right)}=\dfrac{2.v_1.v_2}{v_2+v_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2.30.40}{30+40}\approx34,3\)km/h
Vậy:...................................
bởi Trần hải Hà 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A đi về B .Người thứ nhất đi với vận tốc\(v_1\)=8km/h .Sau 15 phút thì người thứ hai xuất phát với vận tốc là \(v_2\)=12km/h.Người thứ ba đi sau người thứ hai 30 phút.Sau khi gặp người thứ nhất,người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì sẽ ở cách đều người thứ nhất và người thứ hai.Tìm vận tốc của người thứ ba.
bởi Tram Anh 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gọi t là thời gian xe 1 đi từ lúc xuất phát đến khi gặp xe 3
Ban đầu : \(15'=\dfrac{1}{4}h\) ; \(30'=\dfrac{1}{2}h\)
Quãng đường 3 xe đi được ban dau lần lượt là :
S1 = v1 . t =8t
S2 = v2 . (t-\(\dfrac{1}{4}\)) =12(\(\left(t-\dfrac{1}{4}\right)\)
S3 = v3 (t-\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\))=v3 (t-\(\dfrac{3}{4}\))
Khi xe 1 và 3 gặp nhau , ta có pt : S1 = S3
<=> \(8t=v_3\left(t-\dfrac{3}{4}\right)\)
<=> \(v_3=\dfrac{8t}{t-\dfrac{3}{4}}=\)\(\dfrac{32t}{4t-3}\) (1)
*Sau đó : \(30'=\dfrac{1}{2}h\)
Thời gian xe 1 đi kể từ lúc gặp xe 3 đến khi xe 3 cách đều là : \(t'=t+\dfrac{1}{2}\)
Quãng đường 3 xe đi tiếp đó lần lượt là :
S1' =v1.t' = v1 . (t + \(\dfrac{1}{2}\)) =8 \(\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\)
S2'=v2 (t'-\(\dfrac{1}{4}\))=\(v_2\left(t+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)=v_2\left(t-\dfrac{1}{4}\right)\)\(=12\left(t+\dfrac{1}{4}\right)\)
S3' = \(v_3\left(t'-\dfrac{3}{4}\right)=v_3\left(t+\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=v_3\left(t-\dfrac{1}{4}\right)\)
Khi xe 3 cách đều xe 1 và 2 , ta có pt :
\(\dfrac{S_1+S_2}{2}=S_3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8\left(t+\dfrac{1}{2}\right)+12\left(t+\dfrac{1}{4}\right)}{2}=v_3\left(t-\dfrac{1}{4}\right)\) (2)
Thay (1) vào (2) và giải pt , tá dược :
\(t=\dfrac{7}{4}\)
Thay t =\(\dfrac{7}{4}\) vao (1) , ta duoc v3 =14
Vậy vận tốc xe 3 ............
<
bởi Mạnh Toàn 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nguyên tử, phân tử cấu tạo như thế nào? Tại sao khi muối dưa, muối ngấm được vào lá và cọng dưa.bởi Lê Tường Vy 28/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa
bởi Dương Bùi 28/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
vì sao chuyển động lại có tính tương đối?
đầy đủ vào nhé
cho ví dụ
bởi Suong dem 02/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật kia tùy vào việc chọn vật làm mốc nên ta nói:Chuyển động và đứng yên có tính tương đối.
VD:
- 2 xe đang chạy song song với nhau và đi cùng chiều với cùng một vận tốc . 2 xe chạy qua 1 con bò đang gặm cỏ.+) Nếu lấy xe 1 làm vật mốc thì xe 2 đứng yên.
+) Nếu lấy con bò làm vật mốc thì xe 1 chuyển động.
\(\Rightarrow\)Chuyển động và đứng yên có tính tương đối.
bởi Độc Cô 02/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1/ Quy trình nghiên cứu khoa học
Dựa vào những kiến thức đã được học ở lớp 6, em hãy sắp xếp sao cho đúng thứ tự các bước của quy trình nghiên cứu khoa học.
a/ Đề xuất giả thuyết
b/ Kết luận
c/ Tiến hành nghiên cứu
d/ Xác định vấn đề nghiên cứu
e/ Thu thập, phân tích số liệu
bởi thi trang 07/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
* Các bước của quy trình nghiên cứu khoa học là :
- Bước I : Xác định vấn đề nghiên cứu
- Bước II : Thu thập, phân tích số liệu
- Bước III ; đề xuất giả thiết
- Bước IV : Tiến hành nghiên cứu
- Bước V : Kết luận.
* tham khảo đáp án dưới đây♢
bởi Hương Mai 07/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Lúc 10h hai xe máy cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96 km đi ngược chiều nhau ,vận tốc xe đi từ A là 36km/h,của xe đi từ B là 28km/h
a,Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau
b,Hỏi:
-Trước khi gặp nhau,sau bao lâu hai xe cách nhau 32km
-Sau khi gặp nhau,sau bao lâu hai xe cách nhau 32km
bởi Phạm Khánh Ngọc 12/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) Thời gian hai xe gặp nhau là : t=\(\dfrac{S_{AB}}{v_A+v_B}\)=\(\dfrac{96}{36+28}\)=1.5h
Thời điểm 2 xe gặp nhau là: 10+1.5=11.5h hau 11h30ph
Vị trí hai xe gặp nhau cách Asoos km là:36*1.5=54km
b) * Tổngquãng đường hai xe phải đi đến vị trí 2 xe cách nhau 32km khi chưa gặp nhau là: S=96-32=64kmTrước khi gặp nhau , sau bao lâu hai xe cách nhau 32km là:
t\(_g\)=\(\dfrac{S}{v_A+v_B}\)=\(\dfrac{64}{36+28}\)=1h
*Tổngquãng đường hai xe phải đi đến vị trí 2 xe cách nhau 32km khi gặp nhau rồi là: S^=96+32=128kmSau khi gặp nhau , sau bao lâu hai xe cách nhau 32km là:
t\(_{g^{ }^'}\)=$\frac{S^}{v_A+v_B}$=\(\dfrac{128}{36+28}\)=2hbởi Châu Minh Tú 12/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
2. Chuyện về quả táo chín
Em hãy cho biết :
1. Những câu hỏi trên của Niu- tơn được gọi chung là gì?
2. Theo em, Niu-tơn đã làm gì để trả lời những câu hỏi của mình?
3. Câu chuyện về quả táo rơi đã giúp Niu- tơn phát hiện ra điều gì
bởi Nguyễn Anh Hưng 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tham khảo nhé bạn !
bởi Nguyễn duy Quang 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
khi nào có công cơ hoc viet ct tính công
bởi Lê Tường Vy 25/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Công cơ học xảy ra khi có lực tác dụng vào vật và làm vật dịch chuyển.
Công thức tính công: A = F.s trong đó A là công của lực F,
F là lực tác dụng vào vật,
s là quãng đường vật dịch chuyển.
bởi Đức Trần 25/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
viết công thức tinh uc đẩy acsimet nêu điều kiện vât nổi vật chìm ,lơ lửng .. khi vật nổi trên khoáng chất lỏng thì lực đẩy acsimet bằng gi
bởi Mai Trang 04/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
* Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét :
\(F_A=d.V\)
Trong đó :
FA : Lực đẩy Ác-si-mét (N)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ (m3)
* Điều kiện khi :
- Vật nổi : \(F_A>P\)
- Vật chìm : \(F_A< P\)
- Vật lơ lửng: \(F_A=P\)
bởi Nguyễn Trang 04/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1) Một bức tường dài 10m. dày 22cm đc xây trên một nền đất chịu đc áp suất tối đa là 100000 N/ m^2. Tìm chiều cao tối đa của tường biết rằng trọng lượng riêng tb của gạch và vữa là d=12500N/m^3
bởi Phan Thị Trinh 11/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Diện tích bức tường là: 10 . 0,02 = 2,2 (m2)
Trọng lượng bức tường là: \(p=\dfrac{F}{s}\Leftrightarrow F=p.s=100000.2,2=220000\left(N\right)\)
Thể tích bức tường là: \(d=\dfrac{P}{V}\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{220000}{12500}=17,6\left(m^3\right)\)
Chiều cao tối đa của bức tường là: \(\dfrac{17,6}{2,2}=8m\)
Vậy chiều cao tối đa của bức tường là 8m
bởi nguyen nhi 11/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bài 1: Khi đi qua \(\dfrac{3}{8}\) chiều dài cầu AB, 1 người nghe sau lưng mình tiếng còi của ô tô đang đi lại với vận tốc không đổi là \(60\) km/h. Nếu người này chạy ngược gặp lại ô tô ở A, nếu chạy về phía trước ô tô đuổi kịp anh ta ở B. Tính vận tốc người đó.
Bài 2: 1 người đi bộ khởi hành từ C đến B với \(v_1=5\) km/h. Sau khi đi được 2h người đó ngồi nghỉ 30 phút rồi đi tiếp về B. 1 người khác đi xe đạp khởi hành từ A ( AB > BC và C nằm giữa A và B ) cũng đi về B với \(v_2=15\) km/h nhưng khởi hành sau người đi bộ 1h.
a) Tính AB và AC biết 2 người đó đến B cùng lúc và khi người đi bộ bắt đầu ngồi nghỉ thì người đi xe đạp đi được \(\dfrac{3}{4}AC\).
b) Để gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ người đi xe đạp phải đi với vận tốc là bao nhiêu ?
Bài 3: 3 người cùng khởi hành từ A lúc 8h để đến B ( \(AB=8km\)) do chỉ có 1 xe đạp nên người 1 chở người 2 đến B với \(v_1=16\) km/h, rồi quay lại đón người 3. Trong lúc đó người 3 đi bộ đến B với \(v_2=4\) km/h.
a) Người 3 đến B lúc mấy giờ ? Quãng đường phải đi bộ là bao nhiêu ?
b) Để đến B chậm nhất lúc 9h, người 1 bỏ người 2 tại điểm nào đó rồi quay lại đón người 3. Tìm quãng đường đi bộ của người 2 và người 3, người 2 đến B lúc mấy giờ ?
Rủ lòng thương giúp mk với mọi người
bởi na na 19/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Yo!!! bạn cũ
Bài 1:
Giả sử khi người đó ở C cách A một đoạn \(s_1=\dfrac{3}{8}s\) thì ô tô đến D cách A một đoạn \(s_2\) .
Thời gian người ấy chạy tử C đến A là: \(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3s}{8v_1}\)
Thời gian ô tô chuyển động từ D đến A cũng là \(t_1=\dfrac{s_2}{v_2}\). Ta có phương trình:
\(\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{3}{8v_1}\Rightarrow\dfrac{s_2}{60}=\dfrac{3s}{8v_1}\)(1)
Thời gian người ấy chạy tử C đến B là: \(t_2=\dfrac{s-s_1}{v_1}=\dfrac{5s}{8v_1}\).
Thời gian o tô chuyển động từ D đến B cũng là: \(t_2=\dfrac{s_2+s}{v_2}\)
Ta có phương trình: \(\dfrac{s_2+s}{v_2}=\dfrac{5s}{8v_1}\Rightarrow\dfrac{s_2}{60}=\dfrac{5s}{8v_1}-\dfrac{s}{60}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra v1 = 15km/h
P/S haha lâu rùi giúp bài con lại suy nghxi đi cho não nhăn
bởi Đinh Hương Ly 19/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hai ô tô khởi từ thành phố A đến thành phố B. Ô tô 1 chạy với vận tốc v=20km/h. sau 20 phút thì ô tô 2 bắt đầu khởi hành v=50km/h. hỏi sau bao lâu( tính từ lúc ô tô 2 xuất phát ) thì ô tô 2 đuổi kịp ô tô 1
bởi Hoa Hong 28/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đổi \(20'=\dfrac{1}{3}h\)
Vì ô tô 2 đi sau ô tô 1 20' nên
Khi ô tô 2 bắt đầu đi thì ô tô 1 đã đi được:
\(S_1=V_1.t_1=\dfrac{20.1}{3}=\dfrac{20}{3}\left(km\right)\)Vì 2 ô tô cùng xuất phát từ A nên \(S_1\) chính là khoảng cách 2 xe khi xe 2 bắt đầu xuất phát.
\(\Rightarrow\)Thời gian để 2 xe gặp nhau là:
\(t_2=\dfrac{S_1}{V_2-V_1}=\dfrac{\dfrac{20}{3}}{50-20}\approx0,2\left(h\right)\)bởi Mạnh Long Lư 28/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hai vận động viên đua xe đạp đường trường 10 vòng quanh 1 hồ có chu vi 10km. Vận tốc trung bình của người 1 là 32km/h, của người 2 là 35km/h. Hỏi sau 2h, 2 người này cách nhau bao xa?
~ :v Làm rồi cơ mà cảm thấy nó cứ sai sai :"> Mong các anh chị cho ý kiến ~
bởi ngọc trang 06/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Sau 2 giờ người thứ nhất đi được:
\(S_1=V_1.t_1=32.2=64\left(km\right)\)
Sau 2 giờ thì người thứ hai đi được:
\(S_2=V_2.t_1=35.2=70\left(km\right)\)Khoảng cách của 2 người sau 2 giờ là:
\(S_3=S_2-S_1=70-64=6\left(km\right)\)bởi Nguyễn Lê Hùng 06/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
một nhà sinh học vừa đi ra khỏi rừng thì phát hiện một con gấu hung dữ hung dữ ở phía sau ông ta và cách ôm ta khoảng 23 m đang đuổi về phía ông ta với vận tốc v= 6 m/s .ông ta vội chạy về xe hơi của mình đang cách ông ta một khoảng d với v2= 4m/s. tính khoảng cách xa nhất để ông về xe an toàn.
bởi Phạm Khánh Ngọc 15/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gọi t là thời gian để con gấu đuổi kịp nhà sinh học.
Quãng đường nhà sinh học phải chạy đến xe của mình lớn nhất là:
\(s_2=v_2.t=4.t\)
Quãng đường mà con gấu chạy để đuổi kịp nhà sinh học là:
\(s_1=v.t=6.t\)
Con gấu đuổi kịp nhà sinh học khi:
\(s_1-s_2-23=0\) (vì còn có khoảng cách ban đầu là 23m)
\(\Leftrightarrow6t-4t-23=0\\ \Leftrightarrow t\left(6-4\right)=23\\ \Leftrightarrow t=\dfrac{23}{2}=11,5\)
Khoảng cách lớn nhất từ nhà sinh học đến xe để ông an toàn là:
\(s_2=v_2.t=4.11,5=46\left(m\right)\)
Vậy khoảng cách lớn nhất để nhà sinh học được an toàn là 46m
bởi Nguyễn Văn Hảo 16/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
27/11/2022 | 0 Trả lời
-
người dùng dây kéo khúc gỗ chuyển động trên mặt sàn dài 120m, lực kéo theo phương gang có độ lớn 50N. thời gian đi hết quãng đường trên là 1 phút. Tính vận tốc khúc gỗ. Tính công mà người đó thực hiện được?
20/12/2022 | 0 Trả lời
-
Có một thùng đựng nước, cột nước trong thùng cao 1,2m
a/Tính áp suất của nước lên đáy và tính áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 4,5dm? Cho biết trộng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
b/Thả một vật có thể tích 50cm3 vào thùng, vật chìm trong nước.Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
21/12/2022 | 1 Trả lời
-
Một quả cầu bằng đồng có khối lg 200g, thẻ tích 40cm3. Biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3, trọng lượng riêng của nước là 10 mũ 4 N/m3.a, hỏi quả cầu đặc hay rỗng?b, thả vào nước nó nổi hay chìm?mình đag gấp ạ, cảm ơn
23/12/2022 | 0 Trả lời
-
một thùng cao 120cm đựng đầy nước. Tính áp suất của nước ở đáy thùng và những điểm cách đáy thùng 40cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
một khối gỗ hình lập phương có cạnh là 10cm nổi một nửa trong bình đựng nước. Hãy tính lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3?
29/12/2022 | 0 Trả lời
-
một vật có khối lượng 0,96kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 4*6*8cm. tính áp suất lớn nhất, nhỏ nhất tác dụng lên mặt sàn
30/12/2022 | 1 Trả lời
-
Cho một quả cầu đặc nặng 0.1kg và có thể tích là 0.01m3
a) Tính trọng lượng của quả cầu và thể tích phần chìm trong nước của quả cầu trêb khi nó được thả vào nước ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lượng riêng của nước bằng 10000N/m3
b) Tính lực nhấn tối thiểu lên quả cầu để nó chìm hoàn toàn trong nước
05/01/2023 | 0 Trả lời
-
a) thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất
b) vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường
06/01/2023 | 2 Trả lời
-
Một người đi từ nhà đến cơ quan cách nhau 9 km. Sau khi đi được một phần ba quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển sổ nên quay về lấy và đi ngay đến nơi thì trễ mất 15 phút.
Tính vận tốc của người đó ( Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà).
08/01/2023 | 1 Trả lời
-
Có ba người cùng xuất phát để đi từ vị trí A đến vị trí B cách A 20 km mà chỉ có một chiếc xe đạp chở thêm được một người. Để cả ba người đến vị trí B cùng một lúc thì người đi xe đạp chở một người lên một vị trí M rồi thả để người này đi bộ, sau đó người đi xe đạp quay trở lại để đón người đi bộ trước ở điểm N. Cho biết vận tốc khi đi bộ của hai người như nhau, không đổi và bằng 4 km/h, vận tốc xe đạp là không đổi và bằng 16 km/h, đoạn đường AB thăng và thời gian quay đầu xe là không đáng kể.
a) Hãy xác định vị trí mà người đi xe đạp phải lại và vị trí mà người đi xe đạp đón được người đi bộ trước?
b) Hãy xác định khoảng thời gian mà người đi xe đạp không chở người nào?
11/02/2023 | 0 Trả lời
-
a. Xe đang chạy trên đường nằm ngang.
b. Xe đang chạy lên dốc nghiêng.
c. Viên bị được thả rơi và đang đi xuống theo phương thẳng đứng.
d. Viên bị nằm yên trên mặt sàn nằm ngang.
14/02/2023 | 1 Trả lời
-
Thả một vật hình trụ có thể tích 4x10-4 m3 từ độ cao h xuống nước và chìm đến mép trên cùng của hình trụ, tính độ cao h cần phải thả
02/03/2023 | 0 Trả lời
-
Một người phải dùng một lực 80N để kéo một gàu nước từ dưới giếng sâu
9m lên đều, công suất của người đó là 48W. Tính thời gian người đó kéo gàu nước lên?
04/03/2023 | 0 Trả lời
-
a, Tính công thực hiện được khi xe đi từ chân dốc lên đỉnh dốc.
b, Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc với vận tốc 10m/s thì công thực hiện được là bao nhiêu?
c, Tính công suất của động cơ trong hai trường hợp trên.
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
a)Tính công suất của cần trục đã thực hiện
b)Tính khối lượng của vật
25/03/2023 | 0 Trả lời
-
Cho ví dụ về hoạt động trong cuộc sống không sử dụng công cơ học?
26/03/2023 | 0 Trả lời
-
Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/Kg.K
23/04/2023 | 0 Trả lời
-
a. Tỉ số 2000W có ý nghĩa gì?
b. Xe chở khúc gỗ đó hết quãng đường mất bao nhiêu thời gian?
29/04/2023 | 0 Trả lời
-
a) Tính nhiệt lượng nước nhận thêm vào.
b) Tính độ tăng nhiệt độ của nước.
03/05/2023 | 0 Trả lời
-
a, tính nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra
b, hãy tìm khối lượng nước trong cốc biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k ,của nước là 4200J/kg.k
05/05/2023 | 0 Trả lời
-
Nếu 1 vật toả nhiệt ra và vật khác nhận được thì vật nhận được nhiệt lượng có ích hay là nhiệt lượng toàn phần?
09/05/2023 | 0 Trả lời
-
a) hỏi nhiệt độ của chì ngay sau khi cân bằng nhiệt
b) tính nhiệt lượng của nước thu vào, biết nhiệt lượng của nước 4200 j/ kg.k
c) tính nhiệt dung riêng của chì
d) người ta muốn pha nước tắm với nhiệt độ 38 độ C. Phải pha thêm bao nhiêu lít nước sôi vào 15 lít nước lạnh ở 24 độ C ? biết nhiệt dung diêng của nước là 4200j/ kg.k
12/05/2023 | 0 Trả lời
-
Khi muốn làm lạnh một lon nước ngọt, ta nên đặt cục đá lạnh ở trên hay ở dưới? Vì sao?
12/05/2023 | 1 Trả lời
-
Một quả cầu gang có khối lượng 0,42kg khi thể tích là 80cm3. Quả cầu rông hay đặc biết khối lượng riêng của gang là 7000kg/m3.
13/06/2023 | 0 Trả lời