YOMEDIA
NONE

Tính lực đẩy Ác-si-mét do nước tác dụng lên vật có khối lượng 567g ?

1) Một vật có khối lượng 567g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/m3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy ACSIMET tác dụng lên vật cho trọng lượng riêng của nước là 104N/m3

2) Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130cm3 dâng lên đến mức 175cm3. nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F=4,2N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3

- Tính lực đẩy ACSIMET tác dụng lên vật

-Tính khối lượng riêng của chất tạo nên vật

@nguyen thi vang GIÚP MÌNH

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (3)

  • Câu2:

    GIẢI:

    a) Phần thể tích của nước bị vật chiếm chỗ là:

    \(V=V_2-V_1=175-130=45\left(cm^3\right)=45.10^{-6}\left(m^3\right)\)

    Lực đẩy Ác-si-mét do nước tác dụng lên vật là:

    \(F_A=d.V=10000.45.10^{-6}=0,45\left(N\right)\)

    Vậy lực đẩy Ác-si-met do nước tác dụng lên vật là : 0,45N

    b) Khi treo vật bằng lực kế ở ngoài không khí và khi cân bằng lực kế chỉ là : \(P=F+F_A=4,2+0,45=4,65\left(N\right)\)

    Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích của vật chính bằng thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.

    Trọng lượng riêng của vật :

    \(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{4,65}{0,45.10^{-6}}=\dfrac{4,65}{0,45}.10^6\approx103333,3\left(N\backslash m^3\right)\)

    Khối lượng riêng của chất tạo nên vật là :

    \(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{103333,3}{10}=10333,33\left(kg\backslash m^3\right)\)

    Vậy khối lượng riêng của chất tạo nên vật là 10333,33kg/m3

      bởi Thảo Trương 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Có 3 xe xuất phát từ A đến B .Xe 2 xuất phát muộn hơn xe 1 là 2h,nhưng sớm hơn xe 3 là 30 phút.sau 1 thời gian cả 3 xe cùng gạp nhau tại C.Hỏi xe 2 đến trước xe 1 là bao nhiêu h

    GIÚP TUI VỚI

      bởi Nguyễn Trọng Nhân 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bản ghi để thiểu là : xe 3 đến trước xe 1 là 1h

    Goi S la khoang cach tu A den C

    v1 , v2 , v3 lần lượt là vận tốc xe 1 , 2 và 3

    t1 , t2 , t3 lần lượt là thời gian đi từ A đến C của xe 1 , 2 và 3

    Ta có : t2 = t1 - 2 =\(\dfrac{S}{v_1}\) -2

    <=> \(\dfrac{S}{v_2}\) = \(\dfrac{S}{v_1}\) -2

    <=> S(\(\dfrac{1}{v_1}\) -\(\dfrac{1}{v_2}\) )=2 (1)

    t3 = t2 - 0,5 = t1 - 2 -0,5 = \(\dfrac{S}{v_1}\) - 2,5

    <=>\(\dfrac{S}{v_3}\) = \(\dfrac{S}{v_1}\) -2,5

    <=> S (\(\dfrac{1}{v_1}\) - \(\dfrac{1}{v_3}\) ) = 2,5 (2)

    Gọi t là thời gian mà xe 2 đến trước xe 1 thì khi 3 xe lần lượt đến B , ta có :

    *\(\dfrac{S_{AB}}{v_1}\) -\(\dfrac{S_{AB}}{v_2}\) =t

    <=> SAB (\(\dfrac{1}{v_1}\)-\(\dfrac{1}{v_2}\)) =t (3)

    *\(\dfrac{S_{AB}}{v_1}\) -\(\dfrac{S_{AB}}{v_3}\) = 1 ( vì xe 3 đến trước xe 1 là 1h)

    <=> SAB (\(\dfrac{1}{v_1}\) -\(\dfrac{1}{v_3}\)) =1 (4)

    Từ (1) vả (3) => \(\dfrac{S}{S_{AB}}\) = \(\dfrac{2}{t}\) => S = \(\dfrac{2S_{AB}}{t}\)

    Từ (2) vả (4) => \(\dfrac{S}{S_{AB}}\) = 2,5 => S = SAB . 2,5

    => \(\dfrac{2}{t}\) =2,5

    => t = 0,8 (h)

    Vậy xe 2 đến trước xe 1 la 0,8 h

      bởi Daothanh Tien 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF