YOMEDIA
NONE

Tại sao quả bong bị xẹp khi thả vào nước nóng thì nó phồng ra ?

tại sao quả bong bị xẹp khi thả vào nước nóng thì nó phồng ra giúp mình các bạn 

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (19)

  • Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, có hai chất (chất khí, chất rắn) ở quả bóng bị nóng lên và nở ra. Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên.

      bởi Nguyễn Phùng Lâm Tài 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  •  

    Lúc 14h: Xe đạp đi được quãng đường: d1=10.2=20 km

               Ô tô đi được:d2=30.2=60 km => tới A

          => K/c 2 xe là 60-20=40 km

    Lúc 16h: Xe đạp đi được d1'=10.4=40 km  => k/c tới A là 20 km

                 Ô tô  đi được d2'=30.4=120  km  => Ô tô đã đi được 2 lần AB và đã về tới B

      =>K/c 2 xe là 60-20=40 km

      bởi lê công luận 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     
    Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng)           
    2. Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232oC, kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất (thể lỏng).                                      
    Tiếp tục đun đến 960oC, bạc nóng chảy, thu được bạc nguyên chất( thể lỏng)        
    Sau khi thu được kẽm và bạc thì khối kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun đến 1064oC để lấy vàng lỏng.
    5. Người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ vì đó là nhiệt độ xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.
    6. Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -39oC, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
    7. a) Chất này nóng chảy ở 0oC                                                                             
    b) Thời gian nóng chảy kéo dài trong 5 phút                                                      
    c) Xác định tên của chất này: nước đá                                                                 
    d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể rắn.    

    12/Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                       \(d=10.\frac{m}{V}\)

    Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

    15/ Không. Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn.

    16/vì rượu có sự giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ ko khí 

    21/Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây, làm cho cây ít bị mất nước hơn.

    24/ Vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lạ bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại.

     

      bởi Nguyễn Anh 30/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ví dụ về đòn bẩy trên thực tế : búa nhổ đinh, kìm,kéo cắt kim loại, xe cút kít, cần cẩu múc giếng nước,kéo cát giấy....

      bởi Nguyễn Văn Thưc 01/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • mới lớp 6

      bởi Thành Đô Nguyễn 03/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Dùng tấm ván để dắt xe vô trong nhà. 

    - Dùng tấm ván để đưa thùng hàng lên xe ô tô.

    Mình chỉ biết được nhiu đó thui!

     

      bởi Nguyễn Hùng 06/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Như chúng ta đã biết, khi nhiệt độ tăng thì thể tích của vật sẽ tăng. Lúc đun thì thể tích của cả ấm và nước sẽ tăng nhưng ấm sẽ tăng ít hơn nước vì ấm là chất rắn. Vì vậy khi đun không nên đổ nước quá đầy sẽ làm nước tràn ra ngoài vì thể tích ấm tăng không bằng thể tích nước tăng.

      bởi Trần My 09/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • không.

      bởi hoàng nguyên tuấn tuấn 12/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • t(h) t( C) o 250 260 270 280 290 300 7 9 10 12 16

    Nhớ like cho mình nhé :D

      bởi Nguyên Nguyễn 16/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •         Người ta thường đặt một tấm ván dài từ sàn xe xuống đất để đẩy thùng lên ô tô vì, tấm ván đóng vai trò của mặt phẳng nghiêng nên có tác dụng thay đổi độ lớn và hướng của lực tác dụng vào ô tô

      bởi hoàng nguyên tuấn tuấn 21/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự đông đặc là sự chuyển biến từ thể lỏng sang thể rắn .

    Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng .

      bởi Công Minh Đặng 26/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a. Nếu làm lạnh vòng kim loại sẽ co lại do tính chất co lạnh khi lạnh và nở ra khi nóng của chất rắn, vì vậy lúc đó quả cầu kim loại sẽ không lọt qua vòng được nữa.

    b.  Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm, gây ra một lực rất lớn. Khi làm mái nhà bằng tôn phải làm tôn gợn sóng vì khi trời nắng tôn sẽ dãn ra vì nhiệt gây ra 1 lực rất lớn có thể làm hỏng tôn v.v...

      bởi nguyễn quang hưng 31/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • -Ròng rọc:
     +Gồm :
    • Ròng rọc cố định:

      *Ròng rọc kéo gạch của các bác thợ xây, kéo gạch từ dưới đất lên tầng cao rất nhẹ nhàng.

      *Ròng rọc kéo cờ ở cột cờ trong sân trường.

    • Ròng rọc động:

               *Tuy được lợi về lực nhưng ít dùng đến vì người phải trèo lên cao .Thường được dùng cố định với ròng rọc cố định

    -Đòn bẩy :
               *Làm dời hòn đá to hoặc vật nặng ra chỗ khác 
               * Nhổ đinh 
               *Cái bập bênh.
    -Mặt phẳng nghiêng:
              *Ví dụ dắt xe đạp từ sân vào nhà bằng 1 tấm gỗ kê bên dưới

              * Băng chuyền ở các nhà máy

      bởi Huy Lmht Trần 06/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ví dụ về lực ma sát nghỉ:

    - Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, các linh kiện) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ.

    - Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta mới đi lại được, ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt khi bước trên mặt đường.

      bởi Trần Ngọc Tiến 13/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ban đầu, mực nước bên trong và ngoài ống bằng nhau nên áp suất trong ống bằng áp suất khí quyển là p0 = 760 mmHg

    Khi rút ống lên trên 1 đoạn 4cm, ta gọi độ cao của mực nước bên trog với ngoài ống là \(x\) (cm) thì độ dài của phần không khí trog ống là: \(l'= 20 + 4-x=24-x\)

    Xét quá trình đẳng nhiệt với không khí trong ống, ta có: \(P_0V_0=P_1V_1\)

    \(\Rightarrow P_1=P_0 \dfrac{V_0}{V_1}=P_0.\dfrac{l}{l'}=P_0.\dfrac{20}{24-x}\)

    Xét một điểm ở miệng ống ngang mặt nước, áp suất tại đó bằng:

    \(P=P_0=P_1+\rho g x\)

    \(\Rightarrow P_0=P_0.\dfrac{20}{24-x}+\rho.g.x\)

    \(\Rightarrow 76.13,6 =76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.10.x\)

    Bạn giải tiếp rồi tìm x nhé hehe

      bởi Nguyễn Thanh Hương 20/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.

    Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

    Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế...

    Trong thang độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oc, của hơi nước đang sôi là 100oc. Trong thang nhiệt độ Fa-ren-hai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF, của hơi nước đang sôi là 212oF.

      bởi Nguyễn Duy Tuấn 27/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • A B O

    Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB là: \(2.|\dfrac{4,8.\lambda}{\lambda}|+1=9\)

    Như vậy, có 9 vân cực đại, mỗi vân cực đại cắt đường tròn tại 2 điểm.

    Do đó, trên đường tròn sẽ có số điểm cực đại là: 9.2 = 18.

      bởi Duong Thu Hanh 05/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Dùng ròng rọc để đổi hướng của lực, hoàn toàn làm được.

    Ví dụ

      bởi Thanh Thuý Bào Ngư 14/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ta có: \(W=\Delta m.c^2=\left(m_T-m_S\right).c^2\)\(=-0,02.931,5\left(MeV\right)=-18,36\left(MeV\right)\)
     
     
      bởi Hoàng Nhung 23/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF