YOMEDIA
NONE

Sự kiện gì trong lịch sử đã chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu ?

Sự kiện gì trong lịch sử đã chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu ?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (7)

  • 1000 ngày vòng quanh trái đấtlaugh

      bởi Phạm Nguyễn Hoàng Anh 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • có 2 sự kiện 
    1, C. Columbus tìm ra Châu Mỹ, chứng minh rằng phía Tây ko phải là tận cùng 
    2, Magienlang đã đi vòng quanh Trái Đất

      bởi Time To We Shine For Viet Nam 14/03/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm

  • Quan niệm thiên văn của dân tộc phương Tây vùng Địa Trung Hải ở thời thượng cổ cũng có tính chất thần thoại và huyền bí. Ở Ai Cập, những tinh tú được coi là thánh thần; thần Mặt trời cũng là thần tạo ra Vũ trụ. Vì những nhà thiên văn học đồng thời là những nhà tu nên họ có nhiệm vụ quan sát tinh tú để định ngày giờ làm nghi lễ và làm lịch. Họ cũng dùng vị trí sao trên trời để lấy hướng những công trình xây dựng như kim tự tháp Ai Cập. Tuy nhiên những vấn đề liên quan đến sự cấu tạo của Vũ trụ không được chú ý tới. Vào thế kỷ thứ 3 trước công nguyên, dân vùng Mesopotamie ở phía đông bắc nước Ai Cập (ngày nay là Iraq), cho rằng Trái đất như một quả núi, trên đỉnh có vòm trời tựa trên một bức thành dài chạy quanh Trái đất. Họ cũng tiên đoán được nguyệt thực và nhật thực. Vì mục tiêu để phục vụ ngành chiêm tinh, cho nên thiên văn học chỉ chú trọng tới các hành tinh trên hoàng đạo, tưc là vùng không gian ở giữa có quỹ đạo biểu kiến của Mặt trời. 

    Đặc điểm chung của ngành thiên văn thời thượng cổ nói trên là sự quan sát tương đối chính xác những hiện tượng trên trời. Tuy nhiên nó không dựa vào một mô hình khoa học cần thiết trong việc giải thích những hiện tượng thiên nhiên. Nền văn minh Hy Lạp đã đóng góp nhiều trong việc thiết lập một ngành thiên văn có tính chất khoa học. Những nhà toán học như Pythagore (Tk thứ 6 trước công nguyên) và Euclide (Tk thứ 3 TCN) cũng lưu ý đến thiên văn học. Thư viện Alexandrie nổi tiếng ở Ai Cập xây bởi một vua Hy Lạp đã là nơi hội họp của những nhà bác học ở các nước phía đông Địa Trung Hải trong nhiều thế kỷ, cho tới lúc bị đốt cháy vào thế kỷ thứ 4. Sự cộng sinh của ngành thiên văn mô tả của Ai Cập và ngành toán học Hy Lạp đã làm nẩy nở ra một ngành nghiên cứu Vũ Trụ có tính cách duy lý. Nhà triết học Platon (Tk 4 TCN) nhận định rằng Trái đất không di chuyển và ở ngay giữa trung tâm vũ trụ. Thiên cầu quay chung quanh Trái đất lôi các sao chuyển động đều theo một quỹ đạo hình tròn. Tuy thuyết Trái đất là trung tâm không đúng, nhưng lần đầu tiên những khái niệm như chuyển động đều, quỹ đạo hình tròn và thiên cầu của cơ học và hình học đã được dùng trong ngành thiên văn. Nhà triết học Aristote (Tk 4 TCN) cho Vũ trụ là hình cầu trong đó có khí gọi là ête. Đến thế kỷ thứ 2, nhà thiên văn học Ptolémée mới dùng hình học để giải thích quỹ đạo của các hành tinh trong khuôn khổ thuyết Trái đất là trung tâm. Các hành tinh quay trên một hệ thống những vòng tròn mà trung tâm cũng quay chung quanh Trái đất. Có một số nhà thiên văn học Hy Lạp khác như Aristarque (Tk 3 TCN) đã phủ nhận thuyết Trái đất là trung tâm Vũ trụ và đề xuất Trái đất quay chung quanh Mặt trời. Thuyết Mặt trời là trung tâm bị đả kích và người sáng tạo ra lý thuyết này bị phạm tội là quấy nhiễu sự an nghỉ của thánh thấn. Trong hơn 15 thế kỷ, thuyết Trái đất có người ở là trung tâm Vũ trụ tuy không đúng, nhưng được chấp nhận vì thích hợp với ý nghĩ của Giáo hội thời trung cổ. 

    Đầu thế kỷ thứ 16, nhà thiên văn học Copernic, người Ba Lan , là người đầu tiên áp dụng toán học để giải thích những kết quả quan sát thiên văn và khẳng định rằng Trái đất không đứng yên tại trung tâm Vũ trụ. Sau nhiều năm nghiên cứu, Copernic phát hiện được là Trái đất và các hành tinh quay chung quanh Mặt trời trên những quỹ đạo hình tròn. Phải đợi đến đầu thế kỷ thứ 17, nhờ công trình nghiên cứu của nhà thiên văn học người Đức, Kepler, quỹ đạo các hành tinh mới được xác định chính xác. Quỹ đạo các hành tinh, kể cả của Trái đất không hẳn là hình tròn, nhưng là những elip mà một tiêu điểm là Mặt trời. Ba định luật của Kepler (Ðịnh luật thứ I và II Kepler , Ðịnh luật thứ III Kepler và cách tính khối lượng các thiên thể ) làm ra để giải thích những đặc tính của quỹ đạo hành tinh còn được giảng dạy trong các trường trung học phổ thông ngày nay. 

    Nhà thiên văn học Galilei người Ý, cùng thời với Kepler, ngoài công việc nghiên cứu và đặt ra những định luật cơ học liên quan đến sự chuyển động của các vật thể, còn là người đầu tiên sử dụng kính viễn vọng để tìm hiểu Vũ trụ. Những phát hiện của Galilei bằng kính viễn vọng cũng đã được công bố bên Trung Quốc, đời nhà Minh. Galilei đã phát hiện ra dải Ngân hà có vô số sao, Mặt trăng lỗ chỗ, lồi lõm và Mặt trời có những "vết đen". Như ta đã biết, Ngân hà cũng như hàng trăm tỉ thiên hà khác, có hàng chục tỉ sao. Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất, nhưng vì không có khí quyển che chở nên bị những thiên thạch tức là những hòn đá khổng lồ rơi xuống tạo ra những hố to như miệng núi lửa. Những thiên thạch rơi xuống Trái đất của chúng ta thường bị bốc cháy trong tầng khí quyển. Còn vết đen thì Galilei tưởng là những đám mây bay trên Mặt trời. Chính đó là những vùng rộng lớn trên quang cầu (bề mặt Mặt trời) với kích thước từ 1

      bởi ミ★Bạch Kudo★彡 14/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • sự kiện khoa học phát triển

      bởi kairon (minecraft) 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • chuyến đi vòng quanh thế giới của các nhà phi hành gia

      bởi Trần Thị Thương Thương 16/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tôi ko biết nhưng theo ý của tui là như thế này

    khi co khoi luong nhat dinh, Trái Đất sinh ra lực hút hướng nội, hút tất cả vật chất có trong trái đất về phía trung tâm của nó, hành tinh nhỏ lại, lực hút đồng đều=>  trái đất có hình cầu

      bởi :-( RAYNE 05/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF