YOMEDIA
NONE

Tính độ lớn điện tích của hai quả cầu giống nhau có khối lượng là 5g treo vào hai sợi dây dài 1m ?

hai quả cầu giống nhau có khối lượng là 5g treo vào hai sợi dây dài 1m. cho một quả cầu điện q (quả cầu kia trung hòa về điện). cho tiếp xúc với nhau thì chúng đẩy nhau dây treo lệch góc \(30^0\) so với phương. tính độ lớn điện tích q ban đầu

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (20)

  • mọi người vẽ hình và giải giúp mình với haha

      bởi Phuong Anh Tran 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • @phạm hồng lê: Bạn giải chi tiết giúp mình hoặc chỉ cho mình hướng làm được không? 

      bởi Huyền Lê Trần Võ 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Điểm phải tìm nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện, trong khoảng giữa hai dòng điện, cách dòng thứ nhất 30 cm và dòng thứ hai 20 cm. Quỹ tích những điểm ấy là đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng thứ nhất 30 cm và dòng thứ hai 20 cm.

      bởi le gia bao bao 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn \(B=2\pi10^{-7}.\frac{I}{R}\).

    Từ đây ta thấy B tỉ lệ với cường độ dòng điện.

    Vậy chọn A.

      bởi Nguyen Dung 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Từ công thức cảm ứng từ trong lòng ống dây: B = 4π10-7.

    Ta thấy: 5. < 2. => B1 < B2.    



    Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-5-sgk-trang-133-sgk-vat-li-11-c62a6707.html#ixzz4Csk9eAmb

      bởi Nguyễn Đức An 06/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mình hướng dẫn thôi nhé

    Cảm ứng từ tại O2 do Igây ra B=10-6 T và do Igây ra B= 62,8.10-7 T.

    Tùy theo chiều dài của hai dòng điện: B = B± B2.

      bởi Lê Thị Mỹ Linh 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 cm = 0,01 m 
    Gọi A là bản dương và B là bản âm ( Mốc ) , 
    Tức VB = 0V 

    E = UAB / d = 120 / 0,01 = 12000 V/m 
    ( Vì điện trường đều nên vecto E bằng nhau tại mọi điểm ) 
    U MB = E.dMB = VM - VB ( do VB bằng 0 làm mốc ) 
    => VM = E.dMB = 12000.6.10^-3 = 72 V

      bởi Khải Vân 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Áp dụng công thức A = q.UMN  = -1,6.10-19.50 = -8.10-18J.

      bởi Ngọc Quý 15/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mạch này không có đường kẻ ở giữa bạn nhé.

    Bạn nên xem trước lý thuyết phần ghép tụ ở đây:

     Tụ điện | Học trực tuyến

    a.

    + C1 // C2 // C3 nên: \(C_{123}=C_1+C_2+C_3=1+3+2=6\mu F\)

    \(C_{123} \text{ nt } C_4\) nên: \(C_{1234}=\dfrac{C_{123}.C_4}{C_{123}+C_4}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\mu F\)

    \(C_{1234}//C_7\) nên: \(C_{12347}=C_{1234}+C_7=2+4=6\mu F\) (Tớ lấy \(C_7=6\mu F\) nhé)

    + Điện dung của bộ: \(C_b=\dfrac{C_{12347}.C_6}{C_{12347}+C_6}=2\mu F\)

    b. Tính Q và U từng tụ thì tính từ trong ra ngoài thôi bạn ạ.

    \(Q_1=1,4.10^{-5}C\Rightarrow U_1=\dfrac{Q_1}{C_1}=12V\)

    + Do C1 // C2 // C3 nên: \(U_1=U_2=U_3=12V\)

    Từ đó bạn tự suy ra \(Q_2; Q_3\) nhé :)

    + Ta có: \(Q_4=Q_{123}=C_{123}.U_1=6.12=72\mu F\)

    Suy ra \(U_4=\dfrac{Q_4}{C_4}=\dfrac{72}{3}=24V\)

    \(U_7=U_{1234}=24+12=36V\), từ đó suy ra \(Q_7\)

    \(Q_6=Q_{12347}=C_{12347}.U_{7}=6.36=216\mu C\)

    Suy ra \(U_6=\dfrac{Q_6}{C_6}=\dfrac{216}{3}=72V\)

     

     

      bởi nguyen quoc phương 19/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • sửa dưới ảnh 1 chút là F =kq1q2 / (2R)= 1013q2

    làm tương tự => q = 3.16x10-7 c

      bởi Uyển Nhi Đoàn Phan 23/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hỏi đáp Vật lý

      bởi Nguyễn Mi 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đã có người hỏi câu hỏi này rồi bạn nhé !
    Bạn có thể xem tại link sau : /hoi-dap/question/53838.html

      bởi Đặng Gia Minh 04/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hỏi đáp Vật lý

      bởi Nguyễn Đức An 10/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lúc đầu giọt thủy ngân nằm lơ lửng ( cân bằng )

              mg = qE1 = \(q\frac{U_1}{d}\)

    Khi U1 giảm xuống U2 thì lực diện trường nhỏ hơn trọng lức , do đó giọt thủy ngân có gia tốc :

              F = mg - qE2 = mg - q\(\frac{U_2}{d}\) → a = g - \(\frac{qU_2}{md}\)

    Từ phương trình S = \(\frac{at^2}{2}\) với \(S=\frac{d}{2}\) ta suy ra : t = 0,45 ( s )


    EM LÀM KHÔNG TRÁNH KHỎI XAI SÓT . MONG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THÔNG CẢM.

      bởi Nguyễn Quỳnh Annh 16/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Theo định luật Cu-lông :

            F = 9 . 109 . \(\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{1,6.10^{19}.1,6.10^{-19}}{\left(5.10^{-11}\right)^2}\)

    → F = 9,216 . 108 ( N )

      bởi Lê Công Quý 23/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 22,4l khí Hydro (H2) ở điều kiện tiêu chuẩn 0 độ C và dưới áp suất 1 atm <=> 1 mol khí H2 
    1cm3 = 1ml = 10-3 lít 
    Áp dụng quy tắc tam suất để tính số nguyên tử Hydro 
    => nguyên tử H = 10-³ × 2 × 6,02 × 1023 / 22,4 = 5,37 × 1019 nguyên tử H 
    Vì 1 nguyên tử H có 1 hạt e- & 1 hạt p nên 
    => e- = p = 5,37 × 1019 hạt 
    Tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1 cm³ khí hiđrô là: 
    5,37 × 1019 × 1,6 × 10-19 = 8,6 C 

      bởi Huynhminh Tuan 31/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trần Việt Hà lp 7 mà sao thông tin của bn lại là trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm??? Cùng trường vs giáo viên hoc24 lun???

      bởi nguyễn quang trung 08/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Ta có : f = 40 ( cm ) ; d = 45 ( cm )

             \(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d`}\)→ d` = \(\frac{d.f}{d-f}=\frac{45.40}{45-40}=360\left(cm\right)\)

    Độ phóng đại ảnh : k = \(-\frac{d`}{d}=-\frac{360}{45}=-8\)

    b) Khi vật di chuyển 10 cm về phía gương , ta có :

    + Vật di chuyển 5 cm đầu : AB từ vị trí cách gương 45 cm đến tiêu diện , khi đó , ảnh từ vị trí cách gương 360 cm chạy ra xa vô cực

    + Vật di chuyển 5 cm sau : AB từ tiêu diện đến vị trí cách gương 35 cm , khi đó :

                    \(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d`}\) → d` = \(\frac{d.f}{d-f}=\frac{35.40}{35-40}=-280\left(cm\right)\)

    Ảnh ảo từ vô cực sau gương chạy tới cách gương 280 ( sau gương )
     

      bởi Nguyen Nga 16/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi d1 ; d`2 lần lượt là tọa độ vật và ảnh hưởng từ vị trí thứ nhất của điểm S

    Gọi d2 ; d`2 lần lượt là tọa độ vật và ảnh ứng với vị trí thứ 2 của điểm S

    Khi ta dịch chuyển điểm S lại gần gương thì d2 < d1 , ta có :

               \(\frac{1}{d_2}>\frac{1}{d_1}\)\(\frac{1}{f}-\frac{1}{d_2}< \frac{1}{f}-\frac{1}{d_1}\)

                → \(\frac{1}{d`_2}< \frac{1}{d`_1}\)→ d`2 > d`1

    Ta có : \(\triangle d>0;\triangle d`>0\)

    Vậy để thu nhận được ảnh rõ nét trên màn ta phải dịch chuyển màn ra xa gương

      bởi Nguyễn Thúy 25/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cái chỗ con chuột kia là gì vậy?

      bởi Đoàn Văn Vũ 05/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF