GIúp mình với
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với điểm D qua A, gọi F là điểm đối xứng với điểm D qua C. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B.
Trả lời (2)
-
Truoc het phai chung minh 3 diem E, B, F thang hang roi toi C/m: EB=BF. Cu the:
Ke duong cheo AC
Ta co:
AB=CD ( ABCD la hinh binh hanh)
ma CD=CF (F là điểm đối xứng với điểm D qua C)
=> AB=CF
ma AB // CD (gt) => AB // CF
Do do : Tu giac ABFC la hinh binh hanh
=> AC // BF va AC = BF (1)
chung minh tuong tu : => tu giac AEBC la hinh binh hanh
=> AC // BE va AC= BE (2)
Tu (1) va (2) ta suy ra:
B ,E ,F thang hang (theo tien de oclit) va BE = BF
Vay E doi xung F qua B (dpcm)
bởi Nguyen Van A28/07/2017
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ta nhận thấy rằng, ABCD là hình bình hành
nên AB//CDMặc khác, D đối xứng với F qua C nên DC=CF. DF=2CD=2AB
Và A là trung điểm của DE.
Vậy đường thẳng AB chứa đường trung bình của tam giác DEF.
mà AB=DF/2 (cmt) nên ta suy ra:
B nằm giữa E và F
BE=BF
hay E đối xứng với F qua Bbởi Mai Trang01/08/2017
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
A. Hình thang
B. Hình bình hành
C. Hình thang cân
D. Hình thang vuông
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. ED // BC
B. Điểm I đối xứng với điểm A qua K
C. ΔAED = ΔABC
D. Cả A, B, C đều đúng
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Điểm M đối xứng với điểm N qua O.
B. Điểm M đối xứng với điểm O qua N
C. Điểm N đối xứng với điểm O qua M
D. Điểm A đối xứng với điểm B qua M
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. O là một điểm bất kì nằm trong tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là điểm đối xứng với O qua M, N, P, Q. Tứ giác EFGH là hình gì?
A. Hình thang
B. Hình bình hành
C. Hình thang cân
D. Hình thang vuông
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Hình thang
B. Hình bình hành
C. Hình thang cân
D. Hình thang vuông
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. E là chân đường vuông góc kẻ từ C đến OD
B. E là trung điểm của OD
C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Hình thang
B. Hình bình hành
C. Hình thang cân
D. Hình thang vuông
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. 270cm2
B. 540cm2
C. 280cm2
D. 360cm2
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. 24cm2
B. 54cm2
C. 20cm2
D. 27cm2
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. 19cm
B. 38cm
C. 76cm
D. 40cm
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. 54cm
B. 53cm
C. 52cm
D. 51cm
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. 32dm
B. 40cm
C. 20dm
D. 80dm
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. 32dm
B. 64cm
C. 16cm
D. 32cm
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Điểm A và M đối xứng nhau qua E
B. Điểm D và F đối xứng nhau qua E
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
1. E và A đối xứng nhau qua O
2. B và F đối xứng nhau qua O
3. E và F đối xứng nhau qua O
4. AB và EF đối xứng nhau qua O.
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Điểm A
B. Điểm B
C. Giao điểm hai đường chéo
D. Hình bình hành ABCD không có tâm đối xứng
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo
B. Đường tròn có tâm đối xứng chính là tâm của đường tròn
C. Hình thang có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo
D. Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. I là trung điểm của đoạn MN
B. I là điểm nằm ngoài đoạn MN
C. I là điểm cách M một khoảng bằng ½
D. I là điểm chia đoạn MN thành tỉ số 2:3
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Điểm đối xứng với điểm M qua M cũng chính là điểm M
B. Hai điểm A và B gọi là đói xứng với nhau qua điểm O kkhi O là trung điểm của đoạn thẳng AB
C. Hình bình hành có một tâm đối xứng
D. Đoạn thẳng có hai tâm đối xứng
15/01/2021 | 1 Trả lời