YOMEDIA
NONE

Rượu trong chai để lâu ngoài không khí bị chua và có hơi nước ở thành chai. b) Khi đun nóng bột sắt với bột lưu huỳnh. Ta thu được một chất rắn màu xám đó là sắt (II) sunfua. c) Sau khi nung nóng một lá đồng màu đỏ thì trên mặt lá đồng có phủ một lớp màu đen là đồng (II)oxit. d) Cho viên kẽm vào ống đựng dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt khí hiđro và sinh ra muối kẽm clorua. e) Nhỏ dung dịch Bari clorua và dung dịch axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối Bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohiđric. g) Đốt một băng Magie cháy thành ngọn lửa sáng tạo ra Magie oxit. h) Đun đường trong một ống thử, mới đầu đường nóng chảy sau đó ngả sang màu nâu (cacbon) và có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra và viết phương trình chữ của phản ứng.

Rượu trong chai để lâu ngoài không khí bị chua và có hơi nước ở thành chai. b) Khi đun nóng bột sắt với bột lưu huỳnh. Ta thu được một chất rắn màu xám đó là sắt (II) sunfua. c) Sau khi nung nóng một lá đồng màu đỏ thì trên mặt lá đồng có phủ một lớp màu đen là đồng (II)oxit. d) Cho viên kẽm vào ống đựng dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt khí hiđro và sinh ra muối kẽm clorua. e) Nhỏ dung dịch Bari clorua và dung dịch axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối Bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohiđric. g) Đốt một băng Magie cháy thành ngọn lửa sáng tạo ra Magie oxit. h) Đun đường trong một ống thử, mới đầu đường nóng chảy sau đó ngả sang màu nâu (cacbon) và có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra và viết phương trình chữ của phản ứng.
Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (2)

  • Dấu hiệu để dự đoán có xẩy ra hiện tượng hóa học đó là sự xuất hiện chất mới:

    - Tên gọi khác so với chất ban đầu.

    - Tất cả phản ứng đốt cháy đều xẩy ra hiện tượng hóa học.

    - Chất sau phản ứng không có những tính chất giống chất ban đầu (ví dụ: đốt bột sắt trong khi oxi dư, sau phản ứng chất rắn đó không bị hút bởi nam châm) 

    - Xuất hiện chất không tan hay còn gọi là kết tủa (ví dụ a: ban đầu 2 dung dịch trong suốt, sau đó thì xuất hiện chất không tan(kết tủa trắng)).

    - Sự đổi màu của chất (ví dụ c: đường ban đầu màu trắng, sau đó thì ngả màu nâu).

    - Sự đổi màu của các dung dịch ( ví dụ: Cho một mẩu đồng vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng không màu. Mẩu đồng tan dần, có khí thoát ra, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam)

    - Có chất khí thoát ra (ví dụ: Thả một đinh sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng thì thấy có bọt khí bám quanh đinh sắt).

    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • tui cũng lm y chang bn kia lun

     

      bởi Hồ Việt Dũng 19/11/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON