Trình bày cuộc phản công của Phái chủ ở kinh thành Huế ?
Trả lời (6)
-
Mik cần gấp lắm ạbởi Hân Gia 25/04/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.
bởi hoàng vinh 25/04/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
* Nguyên nhân:
- Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế phân chia thành hai phái đối lập nhau: phái chủ hòa và phải chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.
+ Phái chủ chiến luôn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện: Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới,… đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).
+ Pháp quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ, định bắt cóc Tôn Thất Thuyết nhưng việc không thành.
- Trước âm mưu của Pháp, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công.
* Diễn biến:
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.
bởi akira nguyễn 25/04/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
* Nguyên nhân:
- Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế phân chia thành hai phái đối lập nhau: phái chủ hòa và phải chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.
+ Phái chủ chiến luôn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện: Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới,… đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).
+ Pháp quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ, định bắt cóc Tôn Thất Thuyết nhưng việc không thành.
- Trước âm mưu của Pháp, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công.
* Diễn biến:
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.
bởi Mai Thanh Xuân 26/04/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ngày 4/7/1885: đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ – nơi đóng quân của địch trở thành đối tượng tấn công của phái chủ chiến. Tôn Thất Thuyết cho đặt đại bác, đóng cửa thành, đặt súng thần công đồng thời bí mật chia quân thành 2 đạo.
- Một đạo do Tôn Thất Lệ – em trai Tôn Thất Thuyết chỉ huy. Đạo này tiến hành vượt sông Hương, hợp nhất cùng quân của Đề đốc thủy sư và Hiệp Lý đánh úp tòa Khâm sứ. 5000 thủy binh cùng anh dũng chiến đấu.
- Một đạo do Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn chỉ huy ở bên sông còn lại chặn quân tiếp viện tại Trấn Bình Đài.
- Một toán quân khác được cử mai phục ở cầu Thanh Long để đánh úp tên chỉ huy đồn Mang Cá – Pemot. Một đội quân khác ở phía sau Đại nội để tiếp viện kịp thời.
Đêm mùng 5, rạng sáng 5/7/1885, đại bác được bắn, Trần Bình Đài bị tấn công, quân Tôn Thất Lệ tiến vào tòa khâm sứ khi quân Pháp đang khao thưởng quân đội khiến chúng quá bất ngờ. Kết quả là lầu Khâm sứ bị phá nặng nề, đồn Mang Cá bị cháy, quân Pháp tổn thất nặng nề.
Như đã thấy được sự thất bại của cuộc phản công tại kinh thành Huế, vua Hàm Nghi may mắn được Tôn Thất Thuyết đem đi trốn.
Quân Pháp tuy bất ngờ nhưng vẫn thủ thế tới sáng và phản công khi mặt trời mọc. Súng, pháo hạm Javelin của Pháp được huy độn. Ta bị hủy nhiều cung điện và Hoàng thành.
3 cánh quân Pháp tiến vào kinh thành, nhanh chóng chiếm 3 trọng điểm là Đại Nội, vườn Thượng Uyển và cửa Hiển Nhơn. Quân ta bị bất ngờ, tuy hạ được thiếu úy Pellicot nhưng thiệt hại nặng. Pháp thành công tiến vào thành, hạ cờ ta và treo cờ của chúng lên kỳ đài.
Quân ta tháo chạy tại cửa Đông Ba nhưng vấp phải sự bao vây. Người dân, binh lính dẫm đạp, chen lấn nhau thoát khỏi trận địa. Quân Pháp ra sức giết chóc, cướp bóc, đốt nhà cửa dân ta.
bởi Huất Lộc 01/05/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
* Nguyên nhân:
- Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế phân chia thành hai phái đối lập nhau: phái chủ hòa và phải chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.
+ Phái chủ chiến luôn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện: Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới,… đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).
+ Pháp quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ, định bắt cóc Tôn Thất Thuyết nhưng việc không thành.
- Trước âm mưu của Pháp, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công.
* Diễn biến:
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.
bởi Lê Xuân Bình 06/05/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
vì sao 1 số nước tư bản châu âu như: anh, pháp tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế, xã hội trong khi đó các nước đức, ý đã phát xít hóa chế độ gây chiến tranh chia tại thế giới
24/11/2022 | 0 Trả lời
-
Nêu nhận xét về các kế hoạch 5 năm của Liên Xô
24/11/2022 | 0 Trả lời
-
Nguyên nhân của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộ cách mạng tháng Hai năm 1917? hình thức đấu tranh của hai cuộc cách mạng là gì?
29/11/2022 | 0 Trả lời
-
So sánh chính sách cộng sản thời chiến và chính sách kinh tế mới
30/11/2022 | 0 Trả lời
-
Nêu cảm nghĩ của em về hậu quả của CTTG thứ 2?
làm ơn giúp mình với!14/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giải hộ mình với ạ
14/12/2022 | 1 Trả lời
-
Giúp hộ phát :))
14/12/2022 | 0 Trả lời
-
Liên Hệ Công Xã Pari Với Nhà Nước Ta Hiện Nay Và Nhận Xét
17/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm cách mạng tháng Mười Nga.
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
cách mạng tháng 10 nga để lại bài học gì cho cách mạng việt nam
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
Trình bày diễn biến và ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng 2 năm 1917
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
Vì sao nói phong trào đấu tranh ở Châu Á xuất hiện một nét mới?
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Phật giáo được ra đời ở quốc gia nào?
26/12/2022 | 0 Trả lời
-
08/01/2023 | 1 Trả lời
-
17/02/2023 | 0 Trả lời
-
19/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/03/2023 | 0 Trả lời
-
khởi nghĩa yên thế có những điểm nào giống nhau và khác nhau so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời
13/03/2023 | 0 Trả lời
-
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
1. Tại sao khi vua Hàm Nghi bị bắt và không có Tôn Thất Thuyết phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục diễn ra?
2. Lí giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại. Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì?
19/03/2023 | 0 Trả lời
-
20/03/2023 | 0 Trả lời
-
24/03/2023 | 0 Trả lời
-
03/04/2023 | 0 Trả lời
-
15/04/2023 | 0 Trả lời
-
16/04/2023 | 0 Trả lời