Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Tính base của NH3 do
- A. trên N còn cặp e tự do.
- B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
- C. NH3 tan được nhiều trong nước.
- D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.
-
- A. Cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.
- B. Cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.
- C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hoá lỏng NH3.
- D. Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.
-
- A. P2O5.
- B. H2SO4 đặc.
- C. CuO bột.
- D. NaOH rắn.
-
- A. 2NH3 + H2O2 +MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4
- B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
- C. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
- D. 2NH3 + 2 Na → 2NaNH2 + H2
-
- A. (NH4)2CO3.
- B. Na2CO3.
- C. NH4HCO3.
- D. NH4Cl.
-
- A. HCl, O2, Cl2, FeCl3.
- B. H2SO4, Ba(OH)2, FeO, NaOH
- C. HCl, HNO3, AlCl3, CaO
- D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2
-
Câu 7:
X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh khí mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh kết tủa trắng không tan trong HNO3. X là muối nào trong số các muối sau?
- A. (NH4)2CO3.
- B. (NH4)2SO3.
- C. NH4HSO4.
- D. (NH4)3PO4.
-
- A. Muối ammonium bền với nhiệt.
- B. Các muối ammonium đều là chất điện li mạnh.
- C. Tất cả các muối ammonium đều tan trong nước.
- D. các muối ammonium đều bị thủy phân trong nước.
-
- A. 6,5.
- B. 22,5.
- C. 32,5.
- D. 24,5.
-
Câu 10:
Cho 22,4 lít hỗn hợp khi X gồm N2 và H2 đi qua xúc tác Fe, nung nóng để tổng hợp NH3 thu được 20,16 lít hỗn hợp khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào dung dịch AlCl3 dư, thu được m gam kết tủa. Các thể tích khí đó ở cùng điều kiện. Giá trị của m là
- A. 13.
- B. 2,6.
- C. 5,2.
- D. 3,9.