Thảo luận 7 trang 7 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Nêu hiện tượng xảy ra trong Thí nghiệm 1, từ đó cho biết chiều chuyển dịch cân bằng của phản ứng trong bình 2 và bình 3.
Hướng dẫn giải chi tiết Thảo luận 7
Phương pháp giải
HS xem lại kiến thức chuyển dịch cân bằng.
Lời giải chi tiết
- Hiện tượng:
+ Màu của hỗn hợp khí trong bình 2 nhạt dần.
+ Màu của hỗn hợp khí trong bình 3 đậm dần.
- Nhận xét:
2NO2(g) ⇌ N2O4(g)
(màu nâu đỏ) (không màu)
+ Cân bằng trong bình 2 chuyển dịch theo chiều thuận;
+ Cân bằng trong bình 3 chuyển dịch theo chiều nghịch.
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Thảo luận 6 trang 7 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động trang 7 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 8 trang 8 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 9 trang 8 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 10 trang 9 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 11 trang 9 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động 1 trang 9 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 12 trang 9 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động 2 trang 9 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 13 trang 10 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng trang 10 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 1 trang 11 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 2 trang 11 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 3 trang 11 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 4 trang 11 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 5 trang 11 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST