Thảo luận 4 trang 25 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Từ sự kết hợp giữa NH3 với nước, nhận xét tính acid – base của NH3 trong dung dịch. Nêu cách nhận biết khí NH3 bằng quỳ tím. Giải thích.
Hướng dẫn giải chi tiết Thảo luận 4
Phương pháp giải
HS ôn lại tính acid base theo thuyết Bronsted – Lowry.
Lời giải chi tiết
NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH-
- NH3 nhận proton [H+] nên đóng vai trò là base.
- Do đó có thể nhận biết khí NH3 bằng giấy quỳ tím ẩm (hiện tượng: giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh).
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
-
Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni?
bởi Thùy Nguyễn 30/06/2023
A. Muối ammonium bền với nhiệt.
B. Các muối ammonium đều là chất điện li mạnh.
C. Tất cả các muối ammonium đều tan trong nước.
D. các muối ammonium đều bị thủy phân trong nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Thảo luận 2 trang 25 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 3 trang 25 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 5 trang 25 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 6 trang 26 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 7 trang 26 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 8 trang 27 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 9 trang 27 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 10 trang 28 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động trang 28 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng trang 28 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 11 trang 28 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng trang 29 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 1 trang 29 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 2 trang 29 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 3 trang 29 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 4 trang 29 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 5 trang 29 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST