Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Lực lượng lao động.
- B. Ý tưởng kinh doanh.
- C. Cơ hội kinh doanh.
- D. Năng lực quản trị.
-
- A. Tính thời điểm (không sớm hoặc quá muộn so với thị trường).
- B. Tính ổn định (cơ hội kinh doanh có tính lâu dài, bền vững).
- C. Tính hấp dẫn (mang lại lợi nhuận cao, sức ép cạnh tranh thấp).
- D. Tính trừu tượng, mơ hồ, khó thực hiện được mục tiêu kinh doanh.
-
- A. Hấp dẫn.
- B. Ổn định.
- C. Đúng thời điểm.
- D. Lỗi thời.
-
- A. Ý tưởng kinh doanh.
- B. Lợi thế nội tại.
- C. Cơ hội kinh doanh.
- D. Cơ hội bên ngoài.
-
- A. Tính trừu tượng, phi thực tế.
- B. Tính mới mẻ, độc đáo.
- C. Lợi thế cạnh tranh.
- D. Tính khả thi.
-
- A. Nhu cầu của thị trường.
- B. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể.
- C. Khả năng huy động các nguồn lực.
- D. Chính sách vĩ mô của nhà nước.
-
- A. lợi thế nội tại và cơ hội bên ngoài.
- B. điểm yếu nội tại và khó khăn bên ngoài.
- C. những mâu thuẫn của chủ thể sản xuất kinh doanh.
- D. những khó khăn nội tại của chủ thể sản xuất kinh doanh.
-
- A. Chính sách vĩ mô của nhà nước.
- B. Nhu cầu sản phẩm trên thị trường.
- C. Lợi thế về nguồn cung ứng sản phẩm.
- D. Đam mê, hiểu biết của chủ thể kinh doanh.
-
Câu 9:
Theo em, ngoài việc cần có vốn kinh doanh thì người muốn kinh doanh cần có các năng lực gì sau đây?
- A. Năng lực lãnh đạo, tạo ra định hướng vững vàng cho việc kinh doanh được thuận lợi.
- B. Năng lực quản lí, tổ chức thiết lập được các mối quan hệ cần thiết trong kinh doanh.
- C. Năng lực chuyên môn, có kiến thức sâu rộng về ngành nghề mà mình định hướng kinh doanh.
- D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
-
- A. Thiết lập được các mối quan hệ trong kinh doanh.
- B. Tích lũy được nhiều kiến thức thực chiến.
- C. Định hướng được chiến lược kinh doanh, nắm bắt được cơ hội kinh doanh.
- D. Có kiến thức sâu rộng về lĩnh vực mà mình nhắm tới.