Hướng dẫn Giải bài tập GDKT & PL 11 Kết Nối Tri Thức Chủ đề 9 Bài 17 Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân môn GDKT & PL lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 108 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy chia sẻ lại một hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể hoặc quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân mà em biết. Em có suy nghĩ như thế nào về hành vi đó?
-
Giải Câu hỏi 1 mục 1a trang 109 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Trong trường hợp 3 và 4, các chủ thể đã thực hiện đúng hay vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? Vì sao?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 1a trang 109 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. Theo em, các quy định đó của pháp luật có ý nghĩa gì?
-
Giải Câu hỏi 1 mục 1b trang 110 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Trường hợp 2 đã đề cập đến những hậu quả gì đối với hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 1b trang 110 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Theo em, hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có thể gây ra những hậu quả gì đối với bản thân người bị vi phạm, người vi phạm, gia đình và xã hội?
-
Giải Câu hỏi 3 mục 1b trang 110 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Từ hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, em cần làm gì để bảo vệ quyền này của mình?
-
Giải Câu hỏi 1 mục 2a trang 112 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Trong trường hợp 3 và 4, các chủ thể đã thực hiện đúng hay vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân? Vì sao?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 2a trang 112 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân. Theo em, các quy định đó có ý nghĩa như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 1 mục 2b trang 113 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy cho biết, các thông tin, trường hợp trên đề cập đến những hậu quả gì của hành vi vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân.
-
Giải Câu hỏi 2 mục 2b trang 113 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Ngoài những hậu quả đã đề cập đến trong trên, hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân còn có thể gây ra những hậu quả nào khác? Giải thích và nêu ví dụ minh hoạ.
-
Giải Câu hỏi 3 mục 2b trang 113 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy chia sẻ về một trường hợp vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân mà em biết. Qua trường hợp đó em đã rút ra bài học gì cho bản thân?
-
Giải Câu hỏi 1 mục 3 trang 115 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Các học sinh trong những bức tranh trên đã làm gì để thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 3 trang 115 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Theo em, học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân? Hãy kể những việc em đã làm để thực hiện tốt các quyền này.
-
Luyện tập 1 trang 115 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy cho biết, các ý kiến sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân chỉ được thực hiện khi cơ quan công an tiến hành bắt, giam, giữ người.
b. Chỉ có công dân Việt Nam mới được nhà nước đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm.
c. Thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân góp phần duy trì an ninh, trật tự xã hội.
d. Thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân là trách nhiệm riêng của các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
-
Luyện tập 2 trang 116 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống a. M là học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú của tỉnh. Vào dịp tết, M trở về bản thăm gia đình thì bị anh P cùng một số người thân chặn đường, bắt về nhà làm vợ. M kiên quyết phản đối nhưng vẫn bị anh P và người thân giữ lại, không cho trở về nhà.
Theo em, hành vi của anh P và người thân có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của M hay không? Vì sao?
Tình huống b. Nghe tin em trai mình thường xuyên bị bạn cùng lớp là T bắt nạt, V đã rủ bạn chặn đường đánh T để dạy dỗ và cấm T không được tiếp tục bắt nạt bạn bè nữa.
Theo em, hành vi của V có vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của T không? Vì sao?
-
Luyện tập 3 trang 116 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy đưa ra các phương án xử lí phù hợp để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân trong những tình huống sau:
a. Em thấy một bạn học cùng lớp đang bị một nhóm học sinh lạ chặn đường đánh.
b. Em bị bạn học đăng tin vu khống, sai sự thật trên mạng xã hội.
c. Em thấy một người phụ nữ đang cố gắng lôi kéo, ép buộc một bé gái đi theo dù bé gái gào khóc, không đồng ý.
d. Bạn thân của em chia sẻ muốn bỏ học vì bị một số bạn học trong lớp ghép ảnh chế giễu ngoại hình.
e. Em phát hiện trên cơ thể em bé nhà hàng xóm có nhiều thương tích do bị đánh.
-
Vận dụng trang 116 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy viết một đoạn văn ngắn về ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân.