Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân không dẫn đến hậu quả nào sau đây?
- A. Gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- B. Gây tổn hại sức khỏe, tính mạng đối với người bị xâm phạm.
- C. Là nhân tố duy nhất dẫn đến mất ổn định an ninh chính trị.
- D. Gây tổn hại về uy tín, danh dự,… đối với người bị xâm phạm.
-
- A. Anh K.
- B. Anh N và anh K.
- C. Chị Y.
- D. Chị Y và anh K.
-
- A. Anh M đột nhập vào nhà ông B, bị ông B khống chế rồi áp giải lên trụ sở công an.
- B. Nghi ngờ anh C lấy trộm xe máy của mình, ông K đã bắt giam anh C để tra hỏi.
- C. Do bị mất trộm đồ nên anh H (chủ cửa hàng) đã giữ nhân viên T lại để tra hỏi.
- D. Anh Q bắt và cháu A về giam giữ tại nhà để ép bố mẹ cháu M phải trả nợ.
-
- A. thực hiện tố cáo nặc danh.
- B. theo dõi phạm nhân vượt ngục.
- C. đánh người gây thương tích.
- D. mạo danh lực lượng chức năng.
-
Câu 5:
Mọi hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân đều bị xử lí như thế nào?
- A. bị tuyên án tù chung thân.
- B. bị phạt cải tạo không giam giữ.
- C. phải chịu trách nhiệm pháp lí.
- D. phải tham gia lao động công ích.
-
- A. bị xử lý theo quy định của pháp luật.
- B. không phải chịu trách nhiệm pháp lí.
- C. bị phạt tù trong mọi trường hợp vi phạm.
- D. bị phạt kỉ luật trong mọi trường hợp vi phạm.
-
- A. danh dự, nhân phẩm.
- B. tính mạng, sức khỏe.
- C. năng lực thể chất.
- D. tự do thân thể.
-
- A. tư cách pháp nhân.
- B. hoàn cảnh xuất thân.
- C. tính mạng, sức khỏe.
- D. thân thế, sự nghiệp.
-
Câu 9:
Mọi công dân có hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị xử lí như thế nào?
- A. bắt giữ khẩn cấp.
- B. xét xử lưu động.
- C. tước bỏ nhân quyền.
- D. xử lí theo pháp luật.
-
- A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
- B. Được pháp luật bảo hộ về danh tính.
- C. Được pháp luật bảo hộ về thông tin.
- D. Bất khả xâm phạm về thân thể.